thực hành sinh lý thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.65 MB, 65 trang )

Đang xem: Thực hành sinh lý thực vật

1BÁO CÁO THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT

NỘI DUNG
BÀI 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO……………………………………………………………………..2
I.THÍ NGHIỆM 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh(Quan sát trên tế bào
sống)………………………………………………………………………………………………………………………. 2
II.THÍ NGHIỆM 2: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh(Quan sát trên tế bào đã
bị hơ trên ngọn đèn cồn)……………………………………………………………………………………………. 5
III.THÍ NGHIỆM3: Co nguyên sinh hình chuông ………………………………………………………………6
IV.THÍ NGHIỆM 4: Co nguyên sinh tạm thời …………………………………………………………………..7
BÀI 2: SỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG…………………………………………………………………………….9
BÀI 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ BÀO………………………………………………………..12
BÀI 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬT…………………………………………………………………….15
BÀI 5: ĐỐI KHÁNG ION……………………………………………………………………………………………….. 18
BÀI 6: XÁC ĐỊNH ION NO3- Ở THỰC VẬT………………………………………………………………………….21
BÀI 7: HỆ SẮC TỐ CỦA LÁ XANH……………………………………………………………………………………. 24
I.THÍ NGHIỆM 1: Rút sắc tố ra khỏi lá………………………………………………………………………….24
II.THÍ NGHIỆM 2: Tính chất lý-hóa của diệp lục…………………………………………………………….25
BÀI 8: QUANG HỢP CỦA CÂY THỦY SINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH
ĐẾN CƯỜNG ĐỘ QUANG HỢP……………………………………………………………………………………… 30
I.THÍ NGHIỆM 1:Xác định cường độ quang hợp của cây thủy sinh bằng phương pháp đếm bọt
khí O2……………………………………………………………………………………………………………………. 30
II.THÍ NGHIỆM 2: Ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến cường độ quang hợp của cây thủy
sinh………………………………………………………………………………………………………………………. 31
III.THÍ NGHIỆM 3: Ảnh hưởng của thành phần quang phổ ánh sáng…………………………………31
IV.THÍ NGHIỆM 4: Ảnh hưởng của nhiệt độ………………………………………………………………….32
BÀI 9: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ HÔ HẤP CỦA THỰC VẬT THEO PHƯƠNG PHÁP BOISEN-IENSEN.. 34
BÀI 10: MỘT SỐ ENZYME CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP…………………………………………………………38
I.THÍ NGHIỆM 1: Phát hiện Enzyme catalase trong lá rong ( Hydrilla verticillata)……………….38
II.THÍ NGHIỆM 2: Phát hiện enzyme khử reductase……………………………………………………….41
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………….

44
1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

BÀI 1: CÁC MÀNG SINH HỌC CỦA TẾ BÀO

*Nguyên tắc:
o Các màng sinh học của tế bào có vai trò hết s ức quan tr ọng trong
các trao đổi giữa tế bào với môi trường ngoài. Các trao đ ổi này liên
quan đến lượng nước có thể vào hay ra khỏi tế bào do hiện t ượng
thẩm thấu có chọn lọc và đặc tính của các ion có th ể hay không
thể xuyên qua màng.
o Đối với mỗi tế bào, các dung dịch bên ngoài chia thành những loại
sau:
 Dung dịch nhược trương là dung dịch có áp suất thẩm th ấu nh ỏ
hơn áp suất thẩm thấu của dịch tế bào.
 Dung dịch đẳng trương là dung dịch có áp suất th ẩm th ấu bằng
áp suất thẩm thấu của dịch tế bào.
 Dung dịch ưu trương là dung dịch có áp suất th ẩm th ấu l ớn h ơn
áp suất thẩm thấu của dịch tế bào.
o Khi nhúng tế bào vào dung dịch ưu trương sẽ xảy ra hiện tượng rút
nước ra khỏi tế bào cho tới khi nồng độ của d ịch tế bào b ằng n ồng
độ của dung dịch bên ngoài. Khi đó thành tế bào co bóp cho t ới m ức
mất hoàn toàn sức trương và tiếp theo nguyên sinh chất tách ra khỏi
màng tế bào. Hiện tượng này gọi là hiện tượng co nguyên sinh.
 Có nhiều dạng co nguyên sinh: Lúc đầu là co nguyên sinh góc,
sau là co nguyên sinh lõm, sau là co nguyên sinh lồi.
 Người ta thường dùng những chất không độc để gây co nguyên
sinh.
1
BÁO
CÁO
THỰC

HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

I.THÍ NGHIỆM 1: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co
nguyên sinh(Quan sát trên tế bào sống).

1.

Nguyên liệu, hóa chất:

o Củ Hành Đỏ
o Dung dịch NaCl 1M
o Dung dịch Saccharose 1M

2. Dụng cụ thí nghiệm:

o Kính hiển vi và phụ tùng
o Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, diêm, cốc n ước.

3. Tiến hành thí nghiệm:

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ

THỰC
VẬT

o Dùng kim mũi mác tách tế bào biểu bì mặt lồi của củ Hành Đỏ. Đặt
biểu bì vảy hành lên lam kính, nhỏ vào một giọt nước, đậy lamen r ồi
quan sát dưới kính hiển vi.
Quan sát và vẽ tế bào.
o Tiếp theo thay nước bằng dung dịch NaCl 1M hoặc Saccharose 1M
bằng cách nhỏ 1 giọt dung dịch bên cạnh lamen ở một đầu lam kính,
còn ở đầu kia dùng mẫu giấy lọc rút nước ra. Làm nh ư th ế cho đến
khi nước thay bằng dung dịch hoàn toàn.
Quan sát hiện tượng co nguyên sinh qua kính hiển vi r ồi vẽ hình.
o Sau 15 – 20 phút khi đã thấy rõ co nguyên sinh, lại nh ỏ m ột giọt
nước vào một đầu lam kính và đầu kia dùng giấy th ấm rút n ước ra
cho đến khi dung dịch được thay hoàn toàn bằng n ước.
Quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh.

4. Kết quả
 Khi nhỏ một giọt nước lên tế bào vảy hành. Ta quan sát
được như ảnh như sau:
Vách tế bào
Màng tế bào
Tế bào chất

Nhân

 Giải thích hiện tượng:

1

BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

Khi nhỏ lên biểu bì vảy hành một giọt nước thì đây là môi tr ường đ ẳng
trương. Tức là môi trường có áp suất thẩm thấu bằng áp suất th ẩm thấu
của dịch tế bào. Nên tế bào giữ nguyên kích th ước ( nước không th ấm vào
và không đi ra khỏi tế bào).
 Khi thay nước trên tiêu bản bằng dung dịch NaCl 1M . Ta
quan sát được như ảnh sau:
Co nguyên
sinh lõm

Co nguyên
sinh góc

Co nguyên
sinh lồi

Màng sinh chất
Tế bào chất

Đọc thêm  Báo Cáo Thực Tập Luật Kinh Tế, Một Số Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Luật Kinh Tế

Vách tế bào

Nhân

Hiện tượng co nguyên sinh

 Giải thích hiện tượng:
 Khi cho tế bào vào dung dịch NaCl 1M ta thấy hiện t ượng co
nguyên sinh diễn ra. Chất nguyên sinh tách khỏi màng tế bào,
lúc đầu ở các góc, sau đó cả bề mặt màng tạo thành mặt lõm
gọi là co nguyên sinh lõm và cuối cùng co tròn lại thành m ột
không bào ở giữa hoặc lệch về một đầu nào đó gọi là co nguyên
sinh lồi, không bào này có màu đỏ h ồng đó là màu c ủa t ế bào
biểu bì vảy hành.
 Sở dĩ có hiện tượng co nguyên sinh xảy ra là vì dung d ịch NaCl
1
là dung dịch ưu trương BÁO
tạo ra áp suất thẩm thấu n ước từ trong
dịch tế bào biểu bì vảy CÁO
hành đi ra, chất nguyên sinh của tế bào
THỰC
co lại.
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

 Sau 15 – 20 phút khi đã thấy rõ co nguyên sinh thay dung d ịch
NaCl trên tiêu bẳn bằng nước. Quan sát được như ảnh như
sau:

Vách tế bào

Màng sinh chất
Nhân

Tế bào chất

Hiện tượng phản co nguyên sinh

 Giải thích hiện tượng:
 Khi tiêu bản chứa NaCl được thay hoàn toàn bằng nước ta quan sát
được hiện tượng phản co nguyên sinh, chất nguyên sinh c ủa dịch
tế bào biểu bì vảy hành dãn ra, dần dần áp sát vào màng tế bào và
lúc này màu đổ của tế bào biểu bì vảy hành lại chiếm toàn bộ diện
tích bề mặt tế bào như cũ. Đây là được hiện tượng phản co nguyên
sinh.
 Hiện tượng này xảy ra do nồng độ của nước bé hơn nồng đ ộ của
dịch tế bào biểu bì vảy hành nên nước đi từ ngoài vào trong.
1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

II.THÍ NGHIỆM 2: Hiện tượng co nguyên sinh và phản co
nguyên sinh(Quan sát trên tế bào đã bị hơ trên ngọn đèn
cồn).

1.

Nguyên liệu, hóa chất:

o Củ Hành Đỏ
o Dung dịch NaCl 1M

2. Dụng cụ thí nghiệm:
o Kính hiển vi và phụ tùng
o Kim mũi mác, giấy thấm, đèn cồn, diêm, cốc n ước.

3. Tiến hành thí nghiệm:
o Chuẩn bị biểu bì vảy hành thứ , đặt lên lam kính, nh ỏ vào m ột giọt
nước rồi hơ nhẹ trên ngọn đèn cồn ( chú ý không cho nước bốc h ơi
hoàn toàn).
o Dùng mẫu giấy lọc rút nước ra, nhỏ một giọt NaCl 1M, đ ậy lamen
và quan sát dưới kính hiển vi.

4. Kết quả:
Sau khi hơ nhẹ tiêu bản trên ngọn đèn cồn. Dùng giấy lọc rút n ước, nh ỏ
một giọt NaCl 1M và quan sát dưới kính hiển vi. Ta thu đ ược ảnh nh ư sau:

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

Vách tế bào

Tế bào chất

Giải thích hiện tượng:
 Khi bị hơ trên ngọn đè cồn thì tế bào lúc này đã chết nên không xảy
ra bất cứ hiện tượng nào.

III.THÍ NGHIỆM3: Co nguyên sinh hình chuông ( thí
nghiệm về sự xâm nhập của các chất vào trung chất).
1. Nguyên liệu, hóa chất:

o Củ Hành Đỏ
o Dung dịch KNO3 1M

2. Dụng cụ thí nghiệm:
1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

o Kính hiển vi và phụ tùng

3. Cách tiến hành thí nghiệm:
Dùng kim mũi mác tách một mảnh biểu bì mặt lồi của vảy Hành Đ ỏ lên
lam kính bằng một giọt KNO3 1M. Sau 1 giờ 30 phút quan sát dưới kính
hiển vi.

4. Kết quả:
Sau 1 giờ 30 phút quan sát dưới kính hiển vi. Ta quan sát đ ược hình ảnh
như sau:

Thành tế bào
Màng sinh chất

Tế bào chất

Nhân

Co nguyên sinh hình
chuông

Co nguyên sinh hình chuông

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

 Giải thích hiện tượng:

 Do dung dịch KNO3 1M ưu trương mạnh nên mọi tế bào đều co
nguyên sinh rõ rệt. Không bào co lại và xung quanh bao m ột l ớp sinh
chất dày. Nhìn ngang thấy sinh chất có dạng hình chuông. Nhân cũng
trương to.

IV.THÍ NGHIỆM 4: Co nguyên sinh tạm thời ( thí nghiệm
về sự xâm nhập các chất vào không bào)
1.

Nguyên liệu, hóa chất:

o Củ Hành Đỏ
o Dung dịch glycerin hay urea 8-10%

2.

Dụng cụ thí nghiệm:

o Kính hiển vi và phụ tùng

3. Cách tiến hành thí nghiệ1m:
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC

VẬT

o Tách mặt lồi tế bào biểu bì vảy Hành, nhỏ lên lam kính bằng 1 gi ọt
glycerin hay urea 8-10%. Quan sát ngay dưới kính hiển vi.

4. Kết quả:

Khi quan sát ngay dưới kính hiển vi ta thu đ ược k ết qu ả nh ư sau:

 Giải thích hiện tượng:
 Quan sát ngay ta thấy chất nguyên sinh của dịch tế bào bi ểu bì v ảy
hành co lại, hiện tượng co nguyên sinh là do dung d ịch ure 8% là
dung dịch ưu trương, gây ra áp suất thẩm thấu làm nước từ tế bào
biểu bì vảy hành đi ra, hiện tượ1ng co nguyên sinh diễn ra.
BÁO
 Sau 5 đến 10 phút ta quan sát
lại thì thấy không bào co nguyên sinh
CÁO
THỰC
dãn ra dần lắp đầy tế bào, đây
là hiện tượng phản co nguyên sinh.
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

 Sở dĩ xảy ra hiện tượng như vậy là vì urea là một chất đi qua đ ược
tất cả các lớp màng vào không bào làm không bào ưu trương, việc

này đã gây ra áp suất thẩm thấu lớn hơn nên nước từ môi trường
ngoài vào, gây nên hiện tượng tự phản co.

BÀI 2: SỰ ĐÓNG MỞ CỦA KHÍ KHỔNG
1.Nguyên tắc:
Sự trao đổi khí với môi trường ngoài được th ực hiện ở lá nh ờ các khí
khổng. Sụ thoát hơi nước ở lá cây cũng chủ yếu xảy ra theo con đ ường này.
Mỗi khí khổng được cấu tạo từ hai tế bào hình hạt đậu, nối v ới nhau ở hai
đầu, có thành trong dày, thành ngoài mỏng. Do cấu tạo thành ngoài và
thành trong không giống nhau nên khi thay đổi sức tr ương n ước c ủa t ế
bào khí khổng có thể mở hoặc đóng một cách chủ động hay bị động.

Đọc thêm  báo cáo thực tập nhận thức ngành xây dựng

2.Nguyên liệu, hóa chất:
o Lá cây Lẽ Bạn
o Dung dịch NaCl1M

3.Dụng cụ:
o Kính hiển vi và dụng cụ
o Dao cạo, đũa thủy tinh, giấy lọc. kim mũi mác.

4.Cách tiến hành thí nghiệm :
o Dùng lưỡi dao cạo tách một lớp tế bào mặt dưới lá, cho vào một giọt
nước và quan sát dưới kính hiển vi.
1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC

VẬT

o Sau khi quan sát kỹ thì nhỏ vào ở một bên của lamen 2-3 gi ọt NaCl
1M, còn bên kia dùng giấy lọc thấm sạch H 2O. Quan sát độ mở của
khe khí khổng.
o Sau đó lại thay dung dịch NaCl bằng H2O và quan sát sự mở khí
khổng từ từ.

5.Kết quả:

 Khi tách một lớp tế bào mặt dưới lá, cho vào một giọt nước và
quan sát dưới kính hiển vi. Ta thu được hình ảnh như sau:

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

Lục lạp

Tế bào
khí
khổng
Tế bào

kèm

Quan sát ở vật kính 10

Quan sát ở vật kính 40

 Giải thích hiện tượng:
 Khi cho vào một giọt nước, thì đây là môi trường đẳng tr ương. T ức
là môi trường có áp suất thẩm thấu bằng áp suất th ẩm th ấu c ủa
dịch tế bào. Nên tế bào giữ nguyên kích thước ( nước không thấm
vào và không đi ra khỏi tế bào).

1
Sau đó thay nước trên tiêu bBÁO
ản bằng dung dịch NaCl 1M, quan sát
CÁO
dưới kính hiển vi. Ta thu đượ
c hình ảnh như sau:
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

Co nguyên sinh

Khí

khổng
đóng

 Giải thích hiện tượng:

 Khi thay nước trên tiêu bản bằng dung dịch NaCl 1M. Môi trường
bên ngoài trở nên ưu trương nên nước thấm từ tế bào ra ngoài nên
tế bào bị mất nước. Lúc này tế bào co lại, màng sinh chất tách khỏi
thành tế bào dẫn đến co nguyên sinh, khí khổng đóng.

 Sau đó lại thay dung dịch NaCl bằng H2O, quan sát dưới kính
hiển vi. Ta thu được hình ảnh như sau:

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

 Giải thích hiện tượng:

 Khi ta nhỏ nước cất vào một bên của tiêu bản và bên đối di ện
dùng giấy thấm hút NaCl ra. Môi trường ngoài tr ở nên nh ược
trương, nước lại thấm vào trong tế bào nên tế bào từ trạng thái co
nguyên sinh trở lại trạng thái bình thường ( phản co nguyên sinh),
khí khổng mở.

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

BÀI 3: XÁC ĐỊNH ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA TẾ
BÀO
THÍ NGHIỆM: Xác định áp suất thẩm thấu của tế bào
bằng phương pháp so sánh tỷ trọng dung dịch.
1.Nguyên tắc:
o Phương pháp này dựa trên cơ sở so sánh tỷ trọng dung d ịch tế bào
rút ra với một loạt dung dịch NaCl có nồng độ khác nhau đã biết.
o Kết quả suy luận theo hướng chuyển động của giọt dịch bào khi giỏ
cẩn thận vào dung dịch NaClcó nồng độ đã biết.
 Nếu tỷ trọng dịch bào lớn hơn dung dịch thì giọt dịch bào đi
xuống.
 Khi tỷ trọng dịch bào bằng tỷ trọng dung dịch NaClthì gi ọt d ịch
bào đứng yên ở chỗ giỏ vào rồi loãng dần ra.
o Tìm nồng độ của dung dịch mà ở đó giọt dịch bào đứng yên.

2.Nguyên liệu, hóa chất:
o Lá Lan Đất
o Dung dịch NaClcó nồng độ 0,1M, 0,2M,..0,6M

3.Dụng cụ:
o Dụng cụ ép

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

o Nồi cách thủy
o Ống nghiệm và giá đặt, giấy thấm, micropipette

4.Cách tiến hành thí nghiệm :
o Xếp khoảng 5 đến 6 lá Lan Đất chồng lên nhau, sau đó c ắt lá ra v ới
độ dài sao cho phù hợp với nồi cách thủy. Ngâm trong n ước sôi
khoảng 3 phút, sau đó vớt lá và lau sạch nước. Chuẩn bị m ột đĩa
petri, vắt lấy dịch của lá Lan Đất ( có màu vàng mơ). Sau đó đ ể d ịch
vào trong ống nghiệm và bịt lại bằng bông.
o Tiếp theo chuẩn bị 12 ống nghiệm sạch và khô, chia thành t ừng cặp
với 2 dãy tương ứng. Cho dung dịch NaCl vào dãy 6 ống nghi ệm đ ầu
tiên với nồng độ lần lượt tương ứng từ 0.1M, 0.2M, 0.3M, 0.4M, 0.5M,
0.6M.
o Sau đó nhỏ từng giọt dịch bào vào từng ống nghiệm theo n ồng đ ộ t ừ
0.1 M đến 0.6 M. Quan sát và tìm ra ống nghiệm có n ồng đ ộ mà t ại
đó giọt dịch bào đứng yên.
o Để xác định áp suất thẩm thấu ta dụng công thức:

Xem thêm: Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai, Thoi Khoa Bieu Truong Cao Dang Y Te Tien Giang

P=R.T.C.i
Trong đó: + R:hằng số khí (=0.0821)
+ T: nhiệt độ tính từ 00 tuyệt đối ( T= t + 273)
+ C: nồng dộ dung dịch tính theo Mol (M)
+ i: Hệ số Vant’-Hop biểu thị mức độ ion hóa của dung dịch.
1

i = 1 + α( n-1) với α BÁO
là độ phân ly.
n là
số ion mà phân tử phân ly ra. Đối
CÁO
vớiTHỰC
những chất không điện giải thì n=1.
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

5.Kết quả
 Theo như kết quả tiến hành thí nghiệm thì giọt dung dịch đi xuống
ở ống nghiệm chứa dung dịch NaCl từ 0,1M đến 0,4M và đi lên ở
ống
nghiệm chứa dung dịch NaCl từ 0,5Mđến0,6M.
 Như vậy để tìm ra nồng độ mà ở đó giọt dung dịch đứng yên, ta
phải tiến hành pha loãng, áp dụng công th ức C1V1 = C2V2
0,1↓ 0,2↓

Đọc thêm  Bộ đề thi Công chức Thuế 2014 - KV miền bắc, trung, nam

0,3↓

0,4↓

0,5 0,6

Ta có C2 ϵ < 0,42 ; 0,48 >
C1 = 0,6
V2 = 10ml
Từ công thức trên ta có:V1.1 = = 7ml
V1.2 = = 7,3ml
V 1.3 = = 7,7ml
V 1.4 = = 8ml
 Thêm nước cất vào V1 cho đến 10 ml. Sau đó nhỏ giọt dịch vào vào
từng ống nghiệm chứa V1 ta thấy chiều giọt dịch bào dịch chuyển
như sau:
CM NaCl ( M) Chiều dịch chuyển của giọt dịch
bào
0,42
Xuống
0,44
Xuống
0,46
Đứng yên rồi loang ra
0,48
Lên

 Tính hệ số Vant’-Hop:

1

BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

Vì nồng độ NaCl sau khi tiến hành thí nghiệm là 0,46. Số liệu này nằm
giữa khoảng 0,4 và 0,5. Mà i0,4= 1,73 và i0,5 = 1,70

i0,46 =

= 1,715

 Vậy áp suất thẩm thấu của tế bào được tính theo công th ức
sau:
P = R. T. C. i với i = 1,715
R= 0.0821
C = 0,46
T= t + 273 = 333̊C + 273 = 306
P = 19,82
Vậy áp suất thẩm thấu của lá Lan Đất là P = 19,82

1
BÁO
CÁO
THỰC
HÀNH

SINH LÝ
THỰC
VẬT

BÀI 4: SỨC HÚT NƯỚC CỦA MÔ THỰC VẬT
THÍ NGHIỆM: Xác định sức hút nước của tế bào theo
phương pháp Sacdacov.
1.Nguyên tắc:
o Sacdacov dựa trên cơ sở của sự biến đổi tỷ trọng của các dung d ịch
tương ứng sau khi ngâm mẫu lá vào để xác định s ức hút n ước c ủa t ế
bào lá.
o Cho một giọt dung dịch sau khi đã ngâm lá vào dung d ịch t ương ứng
ban đầu (ở cùng nồng độ).
 Nếu giọt dung dịch chìm xuống có nghĩa là nồng đ ộ dung dịch
đã tăng lên.
 Nếu giọt dung dịch nổi lên có nghĩa là nồng độ dung dịch đã
thấp đi.
 Còn nếu giọt dung dịch đứng yên tại chỗ có nghĩa là n ồng độ
dung dịch không thay đổi.
o Từ quan sát này sẽ tìm được sự hút nước của tế bào

2.Nguyên liệu, hóa chất:
o Lá Đào, lá lốt, lá dâu tằm, lá cánh gà.
o Dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M, 0,2M,..0,6M
o Tinh thể xanh methylene

3.Dụng cụ:
1

o 20 ống nghiệm nhỏ có nút đậBÁO
y
o Pipette hẹp

CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

o Khoan nút chai và giá đặt, giấy thấm.

4.Cách tiến hành thí nghiệm :
o Lấy ống nghiệm sắp thành hai hàng trên giá, ghi số thứ tự.
o Đổ vào mỗi cặp ống nghiệm ở hai hàng dung dịch NaCl có n ồng đ ộ
khác nhau theo thứ tự từ thấp đến cao. Đậy ống nghiệm l ại đ ể
tránh bay hơi.
o Dùng kéo cắt lá thành các bản lá nhỏ khoảng 1cm rồi bỏ vào các
ống nghiệm ở hàng thứ hai, mỗi ống nghiệm 30 bản lá. Thỉnh
thoảng lắc đều các ống nghiệm mang lá ( 4-5 lần).
o Sau 1h30 phút vớt lá ra, nhuộm màu dung dịch bằng 1 – 2 tinh th ể
xanh methylene( ko nên cho nhiều xanh methylene quá vì sẽ làm
tăng nồng độ dung dịch)
o

Dùng pipette hẹp ( đường kính gần 1mm) hút dịch màu ở ống
nghiệm hàng thứ hai nhỏ vào các ống nghiệm tương ứng ( theo từng
cặp nồng độ) của hàng thứ nhất.

o Quan sát sự di chuyển của giọt dịch màu.
Sẽ có 3 hiện tượng xảy ra: + Gi ọt d ịch màu đi lên
+ Gi ọt d ịch màu đ ứng yên r ồi loang ra
+ Gi ọt d ịch màu đi xu ống.
o Tìm trong một loạt dung dịch 1có nồng độ khác nhau nói trên m ột
dung dịch trong đó giọt dịch BÁO
màu đứng yên.

5. Kết quả:

CÁO
THỰC
HÀNH
SINH LÝ
THỰC
VẬT

 Sức hút nước của mô thực vật được tính theo công thức:
S =P – T trong đó: T là áp suất trương n ước ( T = 0 )
P là áp su ất th ẩm th ấu c ủa d ịch bào.
P =R.C.T.i v ới R= 0.0821
T= t + 273 = 333̊C + 273 = 306
Hệ số i cho sẵn tương ứng với nồng
độ đã thực hành.
Do áp suất trương nước T = 0 nên sức hút n ước c ủa mô th ực v ật ( S )
bằng áp suất thẩm thấu của dịch bào ( P ) hay S =P.
 Sau khi tiến hành thí nghiệm đối với 4 loại lá, ta thu đ ược k ết qu ả
như sau:

Hướng chuyển động của giọt dịch bào ở từng
nồng độ (M)
0,1
Lá Đào

0,2

0,3

0,4

Xuống Xuống Xuống Xuống

0,5

0,6


lửng


n

Hướng chuyển động của giọt1 dịch bào ở từng
nồng độBÁO
(M)
0,1

0,2

0,3

CÁO
THỰC
HÀNH
0,4
SINH LÝ
THỰC
VẬT

0,5

0,6

Áp suất
thẩm thấu
(P)

Sức hút
nước của
mô (S)

21,35

21,35

Áp suất
thẩm thấu
(P)

Sức hút
nước của
mô (S)

Tài liệu liên quan

*

sinh lý học động vật 14 547 2

*

Một số câu hỏi vận dụng Sinh học tế bào và Sinh lý học động vật 1 5 85

*

Báo cáo: Thực Vật Chuyển Gen 29 722 6

*

Báo cáo ” Phát triển tâm lý học nước nhà trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế” pptx 4 237 0

*

BÁO cáo THU HÀNH SINH học đại CƯƠNG 27 25 119

*

Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12-Báo cáo thực vật-Chuyển Gen doc 29 470 0

*

Sinh lý học động vật và người 156 394 1

*

sinh lý học động vật thủy sản 119 583 1

*

Vận dụng lý thuyết hệ thống vào dạy học một số phần kiến thức sinh lý học động vật chương trình sinh học lớp 11 Trung học Phổ thông (Ban nâng cao 125 719 0

Xem thêm: American Headway Second Edition Level 1 (Student Book, American Headway 1: Student Book By Joan Soars

*

Sinh lý học động vật và người 577 1 3

1 bình luận về “thực hành sinh lý thực vật”

Viết một bình luận