Nêu tên truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam theo em truyền thống nào then chốt và quan trọng nhất tại sao (GDQP)

Lời giải 1:

Họ tên người giải: truongkieutrinh6

$\rightarrow$ $\text{Nêu truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam ?}$

$\rightarrow$ $\text{Trả lời: }$

– Nội bộ đoàn kết, nghiêm minh, kỉ luật tự giác

– Độc lập, tự chủ, cần kiệm xây dưng quân đội, cũng như xây dựng đất nước

– Nâng cao tinh thần quốc tế vô sản 1 cách sáng suốt, đoàn kết vs bè bạn quốc tế

– Gắn bó với nhân dân

– Trung thành với đảng, nhân dân cũng như tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa

– Biết đánh, biết thắng cũng như quyết chiến quyết thắng

$\rightarrow$ $\text{2. Truyền thống nào quan trọng nhất?}$

⇒$\text{Chung thành vs đảng,nhân dân,tổ quốc xã hội chủ nghĩa VN}$

$\text{Vì: }$
$\rightarrow$ Theo ý kiến của cá nhân em, giả sử quân dân ta bị quân địch nào đó dụ dỗ phản cách mạng, nếu mà ta ko có sự chung thành vs đảng và nhà nước thì sẽ bị sa bẫy, các đế quốc sẽ dành lấy VN ,kết quả là nước ta sẽ bị địch kìm ách đô hộ, dân chúng sống trong cảnh lầm than. 

Lời giải 2:

Họ tên người giải: maituyetmai1

1. Dựng nước đi đôi với giữ nước

Dựng nước đi đôi với giữ nước là một quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta:

– Từ cuối TK III TCN đến nay, dân tộc ta phải tiến hành gần hai mươi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Tổng số thời gian dân tộc ta có chiến tranh dài hơn 12 thế kỉ.

Đọc thêm  mẫu 02/tndn

– Chúng ta đã đẩy lùi quân xâm lựơc, đập tan bọn tay sai giữ vững nền độc lập dân tộc.

Bởi vì :

+ Thời kì nào chúng ta cũng cảnh giác, chuẩn bị mọi mặt đề phòng giặc ngay từ thời bình.

+ Khi chiến tranh xãy ra, thực hiện vừa chiến đấu vừa sản xuất.

+ Giặc đến cả nước đánh giặc, thắng giặc rồi cả nước chăm lo xây dựng đất nước và chuẩn bị đối phó với mưu đồ của giặc.

Mọi người dân đều xác định: nhiệm vụ đánh giặc giữ nước hầu như thường xuyên, cấp thiết và gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. Đất nước giàu mạnh là điều kiện có ý nghĩa quyết định ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh xâm lược của kẻ thù.

2. Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều

– Lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, bởi vì các cuộc chiến tranh xãy ra, về so sánh lực lượng giữa ta và địch quá chênh lệch, kẻ thù thường đông quân hơn nhiều lần:

+ Cuộc kháng chiến chống Tống : Ta có 10 vạn, địch có 30 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên : Ta có 20 – 30 vạn, địch có 50 -60 vạn.

+ Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh: Ta có 10 vạn, địch có 29 vạn. + Cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ quân địch đều lớn hơn ta nhiều lần. – Các cuộc chiến tranh, rốt cuộc ta đều thắng, một trong các lí do là : + Chúng ta biết lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao thắng số lượng đông, biết phát huy sức mạnh tổng hợp của tòan dân đánh giặc giữ nước.

Đọc thêm  Mẫu Đơn Cớ Mất Cmnd - Mẫu Đơn Trình Báo Mất Giấy Tờ Mới Nhất Năm 2021

+ Lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít địch nhiều là một tất yếu, trở thành truyền thống trong đấu tranh giữ nước của dân tộc ta.

3. Cả nước chung sức đánh giặc, tiến hành chiến tranh tòan dân, tòan diện

Để chiến thắng giặc ngọai xâm có lực lượng vật chất lớn hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đòan kết dân tộc thành một khối.

Đòan kết tòan dân sẽ tạo thành nguồn sức mạnh lớn lao của dân tộc. Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện tòan dân đánh giặc, đánh giặc tòan diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta.

– Thời Trần 3 lần đánh thắng quân Mông – Nguyên, chủ yếu vì “ bấy giờ vua tôi đồng lòng, anh em hòa thuận, cả nước góp sức chiến đấu, nên giặc mới bó tay”. – Nghĩa quân Lam Sơn đánh thắng quân Minh bởi vì “ Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”, “ nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng”.

Viết một bình luận