Mô tả con đường giao thương chính từ Ấn Độ và Trung Quốc đến Đông Nam Á?, trình bày nét chính về đời sống kinh tế , vật chất của người nguyên thủy , mất bao nhiêu năm để tần doanh chính thống nhất đ

Lời giải 1:

Họ tên người giải: 1357938961

Con đường giao thương chính từ Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á : 

Con đường giao thương chủ yếu được thực hiện bằng đường biển và đi qua eo biển Ben-gan

+) Từ vịnh biển Ran-gam đến Ma-ha-ba-li-bu-ram

+) Từ cảng biển Óc-eo đến cảng Kra đến cảng Ma-ha-ba-li-bu-ram

+) Từ Ka-li-ga đi qua eo biển Ma-lac-ca đến Ma-ha-ba-li-bu-ram

Con đường giao thương chính từ Trung Quốc  đến các nước Đông Nam Á : 

+) Từ cảng biển Tuyền Châu đi qua biển Đông đến cảng Chăm-pa. Từ cảng Chăm-pa đi qua biển Đông đến cảng Ka-li-ga.

+)  Từ cảng biến Ka-li-ga hàng hóa được chuyển đến Ma-ha-ba-li-bu-ram qua eo biển Ma-lac-ca.

Nét chính về đời sống kinh tế ; vật chất của người nguyên thủy :

– Hoạt động kinh tế: Chủ yếu thời tiền sử Đăk Lắk Ɩà các hoạt động săn bắt, hái lượm, thủ công chế tác đồ đá, Ɩàm gốm, Ɩàm nông, trao đổi sản phẩm ѵà bước đầu luyện kim.

– Kinh tế sản xuất: Khảo cổ học không có nhiều bằng chứng trực tiếp về các hoạt động trồng trọt ѵà chăn nuôi trong thời Đá mới ѵà thời Kim khí ở Đắk Lăk.Tổ hợp công cụ Ɩàm nông nghiệp như cuốc đá, rìu và bôn đá… Trong các di chỉ tiền sử Đắk Lắk giống di vật cùng loại ở Lung Leng (Kon Tum), nơi đã tìm thấy những hạt thóc cháy đựng trong một nồi gốm, có niên đại tuyệt đối Ɩà 3.000 năm cách ngày nay.

– Thủ công đúc đồng: Cồng chiêng Ɩàm từ đồng Ɩà nhạc khí không thể thiếu được trong đời sống cộng đồng các dân tộc hiện nay ở Đắk Lắk.Do chưa có bằng chứng về nguồn nguyên liệu, lò đúc đồng thủ công truyền thống nên có người cho rằng, đồng bào Tây Nguyên không biết đến luyện kim.Tất cả cồng chiêng c̠ủa̠ họ Ɩà do trao đổi voi ѵà ѵàng bạc đá quý với các dân tộc người xung quanh.

Đọc thêm  Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên Tiểu Học Module 9, Bài Thu Hoạch Bồi Dưỡng Thường Xuyên

Thời gian để Tần Thủy Hoàng ( Tần Doanh Chính ) thống nhất Trung Quốc là 

Đến thời Chiến quốc, các chư hầu của nhà Chu đánh diệt lẫn nhau cuối cùng ở Trung Nguyên chỉ còn lại bảy nước lớn gọi là Chiến Quốc Thất hùng cùng một số nước nhỏ và nhà Đông Chu còn tồn tại thoi thóp. Trong bảy nước có nước Tần ở phía Tây thi hành tân pháp Thương Ưởng mà trở nên giàu mạnh, lấn át sáu nước còn lại. Nước Tần nhiều lần đánh Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Yên, liên tục mở đất, các nước chư hầu phía Đông luôn bị đẩy vào thế chống đỡ, nhiều lần tổ chức liên minh hợp tung chống Tần nhưng chỉ đạt được một số thắng lợi tạm thời, không ngăn cản được Tần đông tiến. Tần vương tiếp tục duy trì chính sách “thân xa đánh gần”, giao hảo với nước Tề, uy hiếp lấn chiếm các nước còn lại. Nước Tề vì giao hảo với nước Tần nên không ra quân cứu các chư hầu khác, nhưng cuối cùng cũng bị nước Tần thôn tính.

Chiến dịch xâm chiếm của nước Tần

Tần vương Chính kế ngôi vào giai đoạn cuối của Chiến Quốc, lúc đó thế lực của Tần đã rất mạnh, tập hợp nhiều nhân tài. Tần vương Chính bên trong dùng Úy Liêu, Lý Tư bày mưu kế, bên ngoài dùng các tướng tài như Vương Tiễn, Vương Bí, Mông Ngao, Mông Vũ, Mông Điềm, Lý Tín làm tướng đánh dẹp các nước.

Năm 230 TCN, Tần đánh Hàn. Hàn từng bại dưới tây Tần nhiều lần, lại là nước nhỏ yếu nhất trong 7 nước, nên là nước đầu tiên bị diệt. Hàn vương An sợ hãi, vội thu hết sổ sách, địa đồ trong nước sang đầu hàng nộp đất. Tần vương đặt đất đai còn lại của nước Hàn làm quận Dĩnh Xuyên.

Năm 229 TCN, Tần vương hạ lệnh đánh Triệu. Tướng Triệu Lý Mục cầm quân đẩy lui được quân Tần. Tần vương bèn dùng kế ly gián, sai người đút lót cho gian thần nước Triệu là Quách Khai, xúi Quách Khai nói rằng Lý Mục đang có âm mưu tạo phản. Triệu U Mục vương nghe lời gièm pha, bèn giết chết Lý Mục. Cùng năm đó Triệu lại gặp phải động đất, quần Tần chớp thời cơ đánh riết, dồn Triệu vào đường cùng. Năm 228 TCN, quân Tần chiếm kinh thành Hàm Đan, bắt sống Triệu vương Thiên. Anh Thiên là Triệu Gia chạy lên đất Đại phía bắc xưng vương.

Năm 227 TCN, sau khi bị Kinh Kha ám sát hụt, Tần vương cho đại tương Vương Tiễn và phó tướng Mông Vũ cầm quân đánh Yên. Quân Yên đại bại tại Dịch Thủy, đất đai quá nửa bị Tần chiếm. Sau đó quân Tần công phá Kế Thành, Yên vương Hỉ cùng thái tử Đan dẫn quân lui về Liêu Đông, Lý Tín xuất quân truy đuổi và giành thắng lợi lớn. Yên vương trong thế bị dồn ép đã giết thái tử Đan (người đã ra lệnh cho Kinh Pha ám sát Doanh Chính) rồi dâng thủ cấp để cầu hòa. Quân Tần chấp nhận lời cầu hòa, Yên được thoi thóp được thêm ba năm nữa.

Năm 225 TCN, Vương Bí chỉ huy quân Tần đánh kinh đô Đại Lương của Ngụy. Quân Tần cho quân dẫn nước sông Hoàng Hà làm ngập thành làm chết hàng vạn người. Ngụy vương Giả không chống nổi phải ra hàng.

Năm 225 TCN, Tần vương Chính sai Lý Tín mang 20 vạn quân đánh Sở. Lý Tín bị tướng Sở là Hạng Yên đánh bại. Tần vương bèn nghe theo lão tướng Vương Tiễn, tổng động viên 60 vạn quân giao cho Vương Tiễn ra mặt trận. Vương Tiễn đánh Sở trong 2 năm, đánh bại Hạng Yên, bắt sống Sở vương Phụ Sô. Hạng Yên chạy thoát, lập vua Sở mới là Xương Bình quân lên ngôi. Vương Tiễn lại đánh tiếp xuống phía nam, giết chết vua Sở và Hạng Yên, bình định nước Sở. Nước Sở, chư hầu lớn nhất và kình địch lớn nhất của Tần bị tiêu diệt vào năm 223 TCN.

Năm 222 TCN, quân Tần do Vương Bí chỉ huy tiến vào Liêu Đông để diệt nốt Yên đang thoi thóp. Yên vương Hỉ bị bắt, nước Yên bị diệt.

Quân Tần nhân đó tiến sang đánh đất Đại. Đại vương Gia (anh Triệu vương Thiên) tự sát.

Năm 221 TCN, Doanh Chính lấy cớ Tề vương Kiến đem 30 vạn quân phòng thủ ở biên giới phía tây là hành động gây hấn, bèn sai Vương Bí mang quân từ nước Yên tiến thẳng xuống phía nam tiến vào kinh đô Lâm Truy. Nước Tề suốt mấy chục năm không động binh đao, dân quen liềm hái hơn cung nỏ, vì vậy thấy quân Tần hùng hậu tiến vào thì mau chóng tan vỡ. Tề vương Kiến quyết định đầu hàng. Cả sáu nước hoàn toàn bị thôn tính.

Như vậy Tần Thủy Hoàng ( Tần Doanh Chính ) mất 9 năm để thống nhất Trung Quốc 

@minhhoang

#hoidap247

Lời giải 2:

Đọc thêm  Mẫu kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo học sinh năm học 2022 - 2023

Họ tên người giải: nguyentu49026

Con đường giao thương chủ yếu được thực hiện bằng đường biển và đi qua eo biển Ben-gan  +) Từ vịnh biển Ran-gam đến Ma-ha-ba-li-bu-ram  +) Từ cảng biển Óc-eo đến cảng Kra đến cảng Ma-ha-ba-li-bu-ram  +) Từ Ka-li-ga đi qua eo biển Ma-lac-ca đến Ma-ha-ba-li-bu-ram  Con đường giao thương chính từ Trung Quốc  đến các nước Đông Nam Á :   +) Từ cảng biển Tuyền Châu đi qua biển Đông đến cảng Chăm-pa. Từ cảng Chăm-pa đi qua biển Đông đến cảng Ka-li-ga.  +)  Từ cảng biến Ka-li-ga hàng hóa được chuyển đến Ma-ha-ba-li-bu-ram qua eo biển Ma-lac-ca.  Nét chính về đời sống kinh tế ; vật chất của người nguyên thủy :

Viết một bình luận