Bảng Cân đối Kế Toán Mới Nhất Theo Thông Tư 200 – Tư Vấn DNL

Mẫu bảng cân đối kế toán theo thông tư 200

Mẫu bảng cân đối kế toán file excel và file word mới nhất theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính. Mời bạn đọc tham khảo nội dung chi tiết và tải về biểu mẫu bảng cân đối kế toán TT 200 tại đây.

>>> Mẫu 08-MST: Tờ khai điều chỉnh, bổ sung thông tin đăng ký thuế

>>> Bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào mới nhất (Mẫu số: 01- 2/GTGT)

>>> Mẫu phụ lục thay đổi thông tin hợp đồng mới nhất

>>> Mẫu thư tra soát mới nhất năm 2021 (Mẫu số: C1-11/NS)

Bảng cân đối kế toán là gì?

Bảng cân đối kế toán là một bộ phận của báo cáo tài chính. Bảng cân đối kế toán được các kế toán lập tại thời điểm cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm tài chính dùng để phản ánh số liệu tổng thể về tình hình phát sinh các tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp.

Người quản trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư có thể căn cứ vào bảng cân đối kế toán để đưa ra các nhận xét, các đánh giá khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra các chiến lược phát triển kinh doanh hoặc đầu tư phù hợp trong tương lai.

Bảng cân đối kế toán phải được báo cáo cho Cơ quan thuế trong vòng 90 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán.

Đọc thêm  Mẫu phiếu khảo sát lấy ý kiến khách hàng 2023 mới nhất - Hoatieu.vn
Bảng cân đối kế toán mới nhất theo TT200

Nội dung mẫu bảng cân đối kế toán

PHỤ LỤC 2

BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH

(Ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)

1. Bảng cân đối kế toán năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục

Đơn vị báo cáo:………………….Mẫu số B 01 – DNĐịa chỉ:………………………….

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày … tháng … năm …(1)

(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

Đơn vị tính:………….

TÀI SẢN số Thuyết minhSố cuối năm (3)Số đầu năm (3) A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền110 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn120 III. Các khoản phải thu ngắn hạn130 IV. Hàng tồn kho140 V. Tài sản ngắn hạn khác150 B – TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn210 II. Tài sản cố định220 III. Bất động sản đầu tư230 IV. Tài sản dở dang dài hạn240 V. Đầu tư tài chính dài hạn250 VI. Tài sản dài hạn khác260 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 C – NỢ PHẢI TRẢ 300 I. Nợ ngắn hạn310 II. Nợ dài hạn330 D – VỐN CHỦ SỞ HỮU400 I. Vốn chủ sở hữu410II. Nguồn kinh phí và quỹ khác430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440

Lập, ngày … tháng … năm …

Người lập biểuKế toán trưởngGiám đốc

Ghi chú:

  • Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu.
  • Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
  • Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Số cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “01.01.X“.

(4) Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.

bảng cân đối kế toán theo thông tư 200

2. Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục

Đơn vị báo cáo:…………………. Mẫu số B 01/CDHĐ – DNKLTĐịa chỉ:………………………….

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày … tháng … năm …(1)

(Áp dụng cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

Đơn vị tính:………….

Đọc thêm  tỷ lệ bác sĩ trên giường bệnh
TÀI SẢN số Thuyết minhSố cuối năm (3)Số đầu năm (3) A – TÀI SẢN 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền110 II. Đầu tư tài chính120 III. Các khoản phải thu130 IV. Hàng tồn kho 140V. Tài sản cố định150 VI. Bất động sản đầu tư160VII. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang170VIII. Tài sản khác180 C – NỢ PHẢI TRẢ 300 C – VỐN CHỦ SỞ HỮU400 I. Vốn chủ sở hữu410II. Nguồn kinh phí và quỹ khác430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 440

Ghi chú:

  • Những chỉ tiêu không có số liệu được miễn trình bày nhưng không được đánh lại “Mã số” chỉ tiêu.
  • Số liệu trong các chỉ tiêu có dấu (*) được ghi bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn (…).
  • Đối với doanh nghiệp có kỳ kế toán năm là năm dương lịch (X) thì “Số cuối năm“ có thể ghi là “31.12.X“; “Số đầu năm“ có thể ghi là “01.01.X“.

(4) Đối với người lập biểu là các đơn vị dịch vụ kế toán phải ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề, tên và địa chỉ Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán. Người lập biểu là cá nhân ghi rõ Số chứng chỉ hành nghề.

Tải về mẫu bảng cân đối kế toán

Trên đây là chia sẻ về mẫu bảng cân đối kế toán theo TT200 mới nhất của Tư Vấn DNL, hi vọng qua bài viết này có thể giúp bạn hiểu rõ hơn về cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200 năm 2021. Bạn có thắc mắc cần tư vấn vui lòng để lại câu hỏi ở khung bình luận bên dưới hoặc liên hệ dịch vụ thành lập công ty Tư Vấn DNL để được hỗ trợ.