Giáo Trình Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Pdf, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản

Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản/ Nhà xuất bản Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 429 trang; 14.5×20.5 cm.

Đang xem: Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản

 

 

 

 

 

 

 

Chủ biên

TS. Thái Thị Tuyết Dung

 

Biên soạn

Chương 1

PGS.TS.GVC. Nguyễn Cảnh Hợp, TS. Thái Thị Tuyết Dung

Chương 2

ThS. Trần Thị Ánh Minh

Chương 3

ThS. GVC. Nguyễn Thị Nhàn

Chương 4

TS. Thái Thị Tuyết Dung, CN. Vũ Thị Ngọc Dung

Chương 5

ThS. Dương Hồng Thị Phi Phi – CN. Vũ Thị Ngọc Dung

Chương 6

TS. Đặng Tất Dũng, ThS. Dương Hồng Thị Phi Phi

Chương 7

TS. Đặng Tất Dũng, ThS. Dương Hồng Thị Phi Phi

Chương 8

ThS. GVC. Nguyễn Thị Nhàn – ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Chương 9

ThS. GVC. Nguyễn Thị Nhàn – TS. Thái Thị Tuyết Dung

Phụ lục

TS. Đặng Tất Dũng LỜI NÓI ĐẦU

 

Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội nên chất lượng của văn bản pháp luật là một trong những yếu tố quan trọng để tăng cường hiệu quả hoạt động của nhà nước, điều này đòi hỏi người có thẩm quyền ban hành và người soạn thảo văn bản phải có kiến thức pháp luật cũng như kỹ năng soạn thảo văn bản. Đối với sinh viên luật, việc trang bị kiến thức về xây dựng văn bản pháp luật cũng như kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính là cần thiết, tạo tiền đề để khi ra trường sinh viên có khả năng tham gia soạn thảo các văn bản có chất lượng của các cơ quan Đảng, nhà nước, tổ chức xã hội và các đơn vị kinh tế – sự nghiệp. Chính vì vậy, giáo trình này được soạn thảo thành hai phần đó là: những vấn đề cơ bản về soạn thảo văn bản pháp luật và kỹ năng soạn thảo văn bản để giúp học viên, sinh viên có kiến thức về lý luận pháp lý cũng như kỹ năng soạn thảo các văn bản phổ biến.

Đọc thêm  Thông Báo Về Việc Đóng Học Phí Đại Học Huflit, Học Phí Đại Học Ngoại Ngữ

Xem thêm: Tổng Hợp Đầy Đủ Tài Liệu Bách Khoa Đà Nẵng, Download Tài Liệu Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng

Giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn bản do Bộ môn Luật Hành chính thuộc Khoa Luật Hành chính – Nhà nước Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh biên soạn phù hợp với nội dung và mục tiêu của môn học trên cơ sở quy định của pháp luật hiện hành, cơ sở khoa học và những kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy môn học này tại trường trong thời gian qua.

Xem thêm: Những Mẫu Giấy Giao Việc Cho Nhân Viên, Mẫu Phiếu Giao Việc

Nội dung giáo trình gồm 9 chương và một phụ lục trình bày các vấn đề chung về soạn thảo văn bản pháp luật, hệ thống văn bản pháp luật, nội dung, phạm vi, thẩm quyền ban hành, hình thức, ngôn ngữ, quy trình ban hành văn bản, kiểm tra và xử lý văn bản. Phần kỹ năng soạn thảo một số loại văn bản cụ thể là nhằm trang bị cho sinh viên những kỹ năng cơ bản để soạn thảo các văn bản pháp luật và văn bản hành chính.

Trường Đại học Luật TPHCM trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được sự góp ý của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn trong lần tái bản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

 

 

 

 

MỤC LỤC

 

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT………………………………………………….. 9

Đọc thêm  Cách Tạo Tài Khoản Fifa Online 3 Hàn Quốc Miễn Phí Dễ Như Trở Bàn Tay

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT………………………………………………….. 9

1. Văn bản pháp luật………………………………………………………….. 9

2. Kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp luật…………………………….. 44

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP LUẬT………………………………………………………………….. 55

1. Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật……………… 55

2. Quy trình ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.. 117

CHƯƠNG 3: THỂ THỨC VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN………………………………………………. 124

1. Khái niệm, ý nghĩa của thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản…………………………………………………………………………. 124

2. Kỹ thuật trình bày các yếu tố trong thể thức văn bản……… 127

CHƯƠNG 4: NGÔN NGỮ TRONG VĂN BẢN PHÁP LUẬT………………………………………………………………… 155

1. Khái niệm, đặc điểm của ngôn ngữ trong văn bản pháp luật…………………………………………………………… 155

2. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ trong văn bản pháp luật………. 162

CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT……………………………… 180

1. Hiệu lực văn bản pháp luật………………………………………….. 180

2. Nguyên tắc áp dụng văn bản pháp luật…………………………. 203

CHƯƠNG 6: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VĂN BẢN PHÁP LUẬT………………………………………………………………… 212

1. Kiểm tra văn bản pháp luật………………………………………….. 212

2. Xử lý văn bản pháp luật………………………………………………. 225

 

Phần II: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN……………….. 247

CHƯƠNG 7: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT……………………………………………. 247

1. Kỹ năng xây dựng và trình bày quy phạm pháp luật……….. 248

2. Soạn thảo văn bản luật………………………………………………… 263

3. Soạn thảo nghị định……………………………………………………. 271

Đọc thêm  Đọc Truyện Người Lớn Nhóm B Ook, Bệnh Truyền Nhiễm Nhóm C Là Gì

4. Soạn thảo thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ………………………………………………………….. 279

5. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp…….. 288

6. Soạn thảo quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp……….. 297

CHƯƠNG 8: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN ÁP DỤNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT…………………………… 304

1. Soạn thảo nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp…….. 304

2. Soạn thảo quyết định………………………………………………….. 314

3. Soạn thảo chỉ thị………………………………………………………… 324

CHƯƠNG 9: KỸ NĂNG SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH…………………………………………………………….. 334

1. Các bước soạn thảo một văn bản hành chính…………………. 334

2. Soạn thảo công văn hành chính……………………………………. 339

3. Soạn thảo báo cáo………………………………………………………. 362

4. Cách viết biên bản……………………………………………………… 379

5. Soạn thảo tờ trình………………………………………………………. 391

6. Soạn thảo đề án………………………………………………………….. 396

PHỤ LỤC: QUY TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI…………………………. 416

1. Quy trình xây dựng Luật tại Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len………………………………………………………………… 416

10 bình luận về “Giáo Trình Kỹ Thuật Soạn Thảo Văn Bản Pdf, Giáo Trình Soạn Thảo Văn Bản”

Viết một bình luận