









Hệ thống kế toán Việt Nam không ngừng được hoàn thiện và phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường và xu hướng mở cửa, hội nhập kinh tế khu vực cũng như toàn cầu. Kế toán tài chính là bộ phận quan trọng trong hệ thống kế toán đó, nó cũng không ngừng được hoàn thiện cho phù hợp với Luật kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các thông lệ kế toán quốc quốc tế nhằm được thông tin kế toán chất lượng cao nhất cung cấp cho các cơ quan chức năng và nhà quản lý.
Đang xem: Giáo trình kế toán tài chính học viện tài chính
Với nhận thức đó, cuốn giáo trình “Kế toán tài chính” được biên soạn lại năm 2006, tái bản lần thứ nhất năm 2007, lần thứ hai năm 2008, lần thứ ba năm 2010 và tái bản lần này trên cơ sở kế thừa giáo trình kế toán tài chính đã xuất bản và đang sử dụng từ những năm trước đây, nhằm đáp ứng kịp thời chuyển biến của nền kinh tế và những thay đổi của hệ thống kế toán Việt Nam. Giáo trình kế toán tài chính được sửa chữa lần này không những đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp cho các nhà khoa học và chuyên gia kế toán, kiểm toán trên thực tế. Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn và sửa chữa hoàn thiện giáo trình này, tập thể tác giả tập thể tác giả đã cập nhật những quy định pháp lý mới nhất về kế toán kiểm toán và chọn lọc những nội dung khoa học phù hợp cả về thực tiễn và lý luận để hoàn thành cuốn giáo trình với chất lượng khoa học cao nhất.
Giáo trình “Kế toán tài chính” do GS.TS.NGND Ngô Thế Chi và PGS.TS.Trương Thị Thủy đồng chủ biên và cùng tham gia biên soạn là những giảng viên nhiều năm giảng dạy trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán của Học viện Tài chính, gồm:
– GS.TS.NGND Ngô Thế Chi – Giám đốc Học viện Tài chính, chủ biên và biên soạn chương 3;
– PGS.TS.Trương Thị Thủy – Phó Giám đốc Học viện Tài chính, nguyên Phó trưởng Khoa kế toán, nguyên Trưởng Bộ môn Kế toán doanh nghiệp, chủ biên và đồng tác giả chương 10;
– GS.TS.Nguyễn Đình Đỗ, nguyên Trưởng Khoa kế toán, nguyễn Trưởng Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 1;
– TS. Nguyễn Vũ Việt, Trưởng Khoa Kế toán biên soạn chương 6;
– TS.Trần Văn Dung, Phó trưởng Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 2;
– Ths.Nguyễn Thị Hòa, Phó trưởng Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 4,9;
– TS.Lê Văn Liên, nguyên Phó trưởng Bộ môn Lý thuyết hạch toán kế toán đồng tác giả chương 10;
– Ths.Dương Nhạc, nguyên giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 8;
– Ths. Trần Thị Biết, nguyên giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệpđồng tác giachương 4;
– TS.Thái Bá Công, giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 7 và đồng tác giả chương 10;
– Ths.Bùi Thị Thúy, giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 5;
– Ngô Xuân Tỵ, giảng viên Bộ môn Kế toán doanh nghiệp biên soạn chương 9.
Xem thêm: tải mẫu giấy khen
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU
3
CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
5
1.1. Vai trò, nhiệm vụ kế toán tài chính trong DN
5
1.2. Những khái niệm, nguyên tắc kế toán tài chính
11
1.3. Tổ chức công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp
16
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ NGẮN HẠN, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ ỨNG TRƯỚC
33
2.1. Nhiệm vụ kế toán
33
2.2. Kế toán vốn bằng tiền
33
2.3. Kế toán các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
46
2.4. Kế toán các khoản phải thu
54
2.5. Kế toán các khoản ứng và trả trước
68
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN CÁC LOẠI VẬT TƯ
84
3.1. Nhiệm vụ kế toán các loại vật tư
84
3.2. Phân loại và đánh giá vật tư
84
3.3. Nguyên tắc đánh giá vật tư và các cách đánh giá vật tư
88
3.4. Hạch toán chi tiết vật tư
92
3.5. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ
94
3.6. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật tư
101
3.7. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại vật tư
102
3.8. Kế toán dự phòng giảm giá vật tư tồn kho
104
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HAN
120
4.1. Nhiệm vụ kế toán tài sản cố định và các khoản đầu tư dài hạn
120
4.2. Phân loại, đánh giá tài sản cố định
124
4.3. Kế toán chi tiết tài sản cố định
132
4.4. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình và vô hình
135
4.5.
Xem thêm: Bài Tập Tin Học Đại Cương Có Đáp Án, 500 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học Đại Cương
Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình và vô hình
143
4.6. Kế toán khấu hao TSCĐ
151
4.7. Kế toán sửa chữa TSCĐ
163
4.8. Kế toán các nghiệp vụ khác về TSCĐ
167
4.9. Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp
181
4.10. Kế toán các khoản đầu tư dài hạn
199
4.11. Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại và kế toán khoản kỹ quỹ, ký cược dài hạn
428
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
263
5.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
263
5.2. Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương
263
5.3. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
269
CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
283
6.1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
283
6.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm
289
6.3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
296
6.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
317
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
325
7.1. Nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
325
7.2. Kế toán thành phẩm, hàng hóa
326
7.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản thu trừ doanh thu bán hàng
344
7.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
372
7.5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính
385
7.6. Kế toán các khoản chi phí và thu nhập khác
391
7.7. Kế toán xác định và phân phối kết quả hoạt động kinh doanh
399
CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN CHỦ SỞ HỮU
431
8.1. Nhiệm vụ kế toán
431
8.2. Kế toán các khoản nợ phải trả
433
8.3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
479
CHƯƠNG 9: ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN, DOANH THU VÀ KẾT QUẢ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ
526
9.1. Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả trong các doanh nghiệp xây lắp
526
9.2. Đặc điểm kế toán chi phí, doanh thu và kết quả kinh doanh thương mại, dịch vụ