em hãy trình bài diễn biến và kết quả cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông như nguyệt của nhân dân ta ? nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt ?

Lời giải 1:

Họ tên người giải: nhungnguyen8609136

Danh sách các câu trả lời: Câu 1:
Diễn biến:
– Cuối năm 1076, nhà Tống cử một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược Đại Việt
– Tháng 1 năm 1077, quân Tống cử 10 vạn quân bộ đồ Quách Quỳ và Triệu Tiết chỉ huy vượt biên giới qua Lạng Sơn tiến xuống
– Quân ta chặn đánh, đến trước bờ bắc sông Như Nguyệt, quân Tống bị quân ta chặn lại
– Cánh quân thuỷ của nhà Tống bị quân ta chặn đánh ở vùng ven biển nên không thể tiến sâu vào hỗ trợ cho cánh quân bộ
Kết quả:
– Quân Tống đại bại. Chấp thuận lời đề nghị giảng hoà kéo quân về nước
Câu 2:
Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
– Chủ động tiến công trước để tự vệ
– Chọn vị trí thuận lơi để xây dựng phòng tuyến
– Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần ( Nam quốc Sơn Hà )
– Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
– Kết thúc chiến tranh nhân sự: đề nghị giảng hoà

Lời giải 2:

Họ tên người giải: Hellen7

– Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại.

– Quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

Đọc thêm  Hướng dẫn lập Bảng cân đối kế toán theo Quyết định 48 - HoaTieu.vn

– Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

– Để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ Đại Việt, đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

– Cuối mùa xuân 1077, thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

– Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận, quân Tống vội vã rút về nước.

Viết một bình luận