Chủ đề, NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII – XIV ( TT), Câu hỏi:, Nhiệm vụ: Tìm hiểu đời sống xã hội, văn học, giáo dục khoa học- KT và kiến trúc điêu khắc thời Trần., ?Vì sao đạo Phật lại phát triể

Lời giải 1:

Họ tên người giải: Lynh1206075

Những biểu hiện chứng tỏ đạo Phật thời Trần vẫn phát triển :

– Trong nước có nhiều người đi tu, kể cả những người thuộc giai cấp thống trị

– Chùa chiền mọc lên ở khắp nơi

– Nhân dân quá nửa làm sư, trong nước chỗ nào cũng có chùa.

Vị trí của Nho giáo dưới thời Trần ngày càng được nâng cao và phát triển hơn so với đạo Phật.:

– Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến của giai cấp thống trị

– Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước

– Chế độ học tập thi cử để đào tạo, tuyển dụng quan lại với nội dung học tập là đạo Nho cũng góp phần làm cho Nho giáo phát triển hơn

 Chu Văn An sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn (1292) ở Thanh Trì, Hà Nội. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ những đức tính cao quý như ham học, cương trực, liêm khiết. Ông đậu tiến sĩ thời Trần, nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Về sau, ông được vua Trần Minh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám (chức quan thứ hai trong Quốc Tử Giám)

– Thời Trần Dụ Tông, chính sự nhà Trần đổ nát, quan lại nhũng nhiễu dân chúng, tham lam, bè phái. Ông dâng sớ lên vua xin chém đầu 7 tên nịnh thần gây rối loạn triều đình. Vua không nghe, ông từ quan về Chí Linh (Hải Dương) dạy học, viết sách, làm thơ. Sau khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu

rương Hán Siêu quê ở làng Phúc Am, huyện Yên Ninh, lộ Trường Yên (nay là phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình).

Theo chính sử, Trương Hán Siêu xuất thân là môn khách của Trần Hưng Đạo, tính tình cương nghị, học vấn uyên thâm. Lược truyện các tác giả Việt Nam viết: Trương Hán Siêu “lập được nhiều công trạng trong 2 trận đánh giặc Nguyên;[3] Từ điển văn học ghi: Trương Hán Siêu “có ít nhiều đóng góp trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ 2 và thứ 3”.[4]

Đọc thêm  mess dài tỏ tình

Như vậy, Trương Hán Siêu tham dự cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2 và thứ 3 khi ông còn trẻ và ông cùng với Nguyễn Trung Ngạn là những vị quan thời Trần thọ hơn 80 tuổi.

Nhận xét về tình hình giáo dục thời Trần so với thời Lý :

-Tình hình giáo  dục thời Trần đã phát triển hơn thời Lý. Trường học được mở nhiều. Kì thi được tổ chức đều đặn, có quy củ, nề nếp hơn.

– Phép thi dưới thời Trần được tổ chức theo định kì 7 năm một lần

– Điều lệ thi ngày càng nghiêm ngặt

– Tuyển lựa được nhiều nhân tài thực sự do chế độ thi cử nghiêm ngặt.

Vài nét về khoa học – kĩ thuật thời Trần và có nhận xét :

– Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ “Đại Việt sử kí” gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

– Về quân sự, tác phẩm nổi tiếng “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

– Trên lĩnh vực y học, người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc Nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân 

– Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.

– Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

– Khoa học – kỹ thuật thời Trần phát triển mạnh hơn thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt

Lời giải 2:

Họ tên người giải: jinimi5

Đọc thêm  Thư Viện Luận Án, Luận Văn Của Các Trường Thuộc Bgd&Đt Mời Các Cơ

Những biểu hiện chứng tỏ đạo Phật thời Trần vẫn phát triển :

– Trong nước có nhiều người đi tu, kể cả những người thuộc giai cấp thống trị

– Chùa chiền mọc lên ở khắp nơi

– Nhân dân quá nửa làm sư, trong nước chỗ nào cũng có chùa.

Vị trí của Nho giáo dưới thời Trần ngày càng được nâng cao và phát triển hơn so với đạo Phật.:

– Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến của giai cấp thống trị

– Các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước

– Chế độ học tập thi cử để đào tạo, tuyển dụng quan lại với nội dung học tập là đạo Nho cũng góp phần làm cho Nho giáo phát triển hơn

 Chu Văn An sinh ngày 25 tháng 8 năm Nhâm Thìn (1292) ở Thanh Trì, Hà Nội. Từ nhỏ, ông đã bộc lộ những đức tính cao quý như ham học, cương trực, liêm khiết. Ông đậu tiến sĩ thời Trần, nhưng không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Về sau, ông được vua Trần Minh Tông mời giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám (chức quan thứ hai trong Quốc Tử Giám)

– Thời Trần Dụ Tông, chính sự nhà Trần đổ nát, quan lại nhũng nhiễu dân chúng, tham lam, bè phái. Ông dâng sớ lên vua xin chém đầu 7 tên nịnh thần gây rối loạn triều đình. Vua không nghe, ông từ quan về Chí Linh (Hải Dương) dạy học, viết sách, làm thơ. Sau khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu

rương Hán Siêu quê ở làng Phúc Am, huyện Yên Ninh, lộ Trường Yên (nay là phường Phúc Thành, thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình).

Theo chính sử, Trương Hán Siêu xuất thân là môn khách của Trần Hưng Đạo, tính tình cương nghị, học vấn uyên thâm. Lược truyện các tác giả Việt Nam viết: Trương Hán Siêu “lập được nhiều công trạng trong 2 trận đánh giặc Nguyên;[3] Từ điển văn học ghi: Trương Hán Siêu “có ít nhiều đóng góp trong 2 cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ 2 và thứ 3”.[4]

Đọc thêm  Cập Nhật Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Về Y Tế Qlnn Ngạch Chuyên Viên

Như vậy, Trương Hán Siêu tham dự cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2 và thứ 3 khi ông còn trẻ và ông cùng với Nguyễn Trung Ngạn là những vị quan thời Trần thọ hơn 80 tuổi.

Em có nhận xét gì về tình hình giáo dục thời Trần so với thời Lý ?

Trả lời :

Tình hình giáo  dục thời Trần đã phát triển hơn thời Lý. Trường học được mở nhiều. Kì thi được tổ chức đều đặn, có quy củ, nề nếp hơn.

– Phép thi dưới thời Trần được tổ chức theo định kì 7 năm một lần

– Điều lệ thi ngày càng nghiêm ngặt

– Tuyển lựa được nhiều nhân tài thực sự do chế độ thi cử nghiêm ngặt.

Em hãy trình bày vài nét về khoa học – kĩ thuật thời Trần và có nhận xét gì ?

Trả lời :

– Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu. Năm 1272, ông biên soạn xong bộ “Đại Việt sử kí” gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.

– Về quân sự, tác phẩm nổi tiếng “Binh thư yếu lược” của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.

– Trên lĩnh vực y học, người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc Nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân 

– Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.

– Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.

– Khoa học – kỹ thuật thời Trần phát triển mạnh hơn thời Lý trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hóa dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt

Viết một bình luận