Câu1. Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới:, A. Đa cực. B. Đơn cực. , C.

Lời giải 1:

Họ tên người giải: duyanhanh20102

Câu `1` : B. Đơn cực.

Câu `2` : D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.

Câu `3` : A. Mĩ.         

Câu `4` : A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu `5 `: D. Diễn ra trên nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.

Câu `6` : B. chủ nghĩa thực dân nô dịch.

Câu `7` : C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”
Câu `8` : A. Cục diện “Chiến tranh lạnh”. 
Câu `9` : A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu `10` : D. Các nước Đồng minh liên kết với nhau để chống phát xít.
Câu `11` : A. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu `12` : 
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.

Câu `13` : B. Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.

Câu `14` : A. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.
Câu `15` : A. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới

Lời giải 2:

Họ tên người giải: HoaiAnhMC9

Câu 1. Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới:

`->B`. Đơn cực.

`=>`Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới do chính mình kiểm soát,Hoa Kì tiến hành tăng cường các cuộc can thiệp quân sự trên toàn thế giới.

Đọc thêm  Xuất Danh Sách Khách Hàng Xls ) Danh Sach Khach Hang Yuasa, Lập Danh Sách Khách Hàng Từ File Excel Có Sẵn

Câu 2. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do

`->D`. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.

Câu 3. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là

`->A`. Mĩ.

Câu 4. Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?

`->A`. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 5. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?

`->D`. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.

Câu 6. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị

`->B`. chủ nghĩa thực dân nô dịch.

Câu 7. Nội dung nào sau đây không thuộc đường lối đổi mới của Trung Quốc từ 1978?

`->C`. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”

Câu 8. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là:

`->A`. Cục diện “Chiến tranh lạnh”

Câu 9. Nội dung nào dưới đây khẳng định mục đích quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc?

`->A`. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 10: Nội dung nào không phải là quyết định của hội nghị Ianta?

`->D`. Các nước Đồng minh liên kết với nhau để chống phát xít.

Đọc thêm  Dựa váo sgk Kết nối tri thức bài 10 hãy cho biết:(Mục 3:Nhà nước đế chế La Mã cổ đại + Mục 4 sgk t47 và 48), 1.Tại sao La Mã được gọi là nhà nước đế chế, 2.Thế nào là nhà nước đế chế, 3.Thành tựu văn

Câu 11. Một trong những vấn đề cấp bách đòi hỏi các nước lớn phải giải quyết khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc là?

`->A`. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Câu 12. Sự kiện nào sau đây không thuộc những biến đổi cơ bản của các nước Đông Bắc Á sau năm1945?

`->A`. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.

Câu 13. Hiện nay trong tổ chức ASEAN thì nhóm những nền kinh tế nào được xem là kém phát triển hơn so với các nền kinh tế còn lại trong tổ chức?

`->B`. Lào, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma.

Câu 14. Năm `1975` nhân dân các nước ở Châu Phi đã hoàn thành công cuộc đấu tranh.

`->A`. đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc.

Câu 15. Trong các nguyên nhân đưa nền kinh tế Mĩ phát triển, nguyên nhân nào quyết định nhất ?

`->A`. Nhờ áp dụng những thành tựu KHKT của thế giới

H.AnhMC

Viết một bình luận