Lời giải 1:
Họ tên người giải: trongbayacc1236
Câu 1 : 3 giai đoạn đó là : vượn người ; người tối cổ ; người tinh khôn .
Câu 2 : xã hội nguyên thủy :
Dạng người : Người tối cổ .
Đời sống vật chất : sống trong hang , động , dựa vào săn bắn hái lượm.
Tổ chức xã hội : sống thành bầy đàn , có người đứng đầu và cùng chăm sóc con cái.
Đời sống tinh thần : biết làm đồ trang sức và vẽ tranh trên vách đá .
Câu 3 : con người có thể khai hoang diện tích đất trồng trọt . Nông nghiệp trồng , cày và chăn nuôi có phát triển. Nghề luyện kim , làm đồ gốm , đồ mộc , … Dần trở thành ngành sản xuất riêng. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
Câu 4
Ai Cập: Từ khoảng thiên niên kỉ IV TCN, cư dân Ai Cập đã sống trong các công xã. Vào khoảng 3200 TCN, Mê-nét đã thống nhất các công xã thành nước Ai Cập. Đứng đầu nhà nước là Pha-ra-ông, có quyền lực tối cao và được người dân tôn kinh như một vị thần.
Lưỡng Hà: Vào khoảng cuối thiên niên kỉ IV TCN, nhiều quốc gia cổ ở Lưỡng Hà đã ra đời tại lưu vực sông Ti-grơ và Ơ-phrát. Về sau, các quốc gia này dần thống nhất thành một vương quốc mạnh, tiêu biểu là vương quốc Ba-bi-lon. Đứng đầu vương quốc là En-si, có quyền lực tối cao, là người ban hành luật pháp, chỉ huy quân đội.
Câu 5
Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại:
+ Chữ viết: Người Ấn Độ tạo ra chữ viết từ rất sớm. Chữ viết cổ nhất của họ khắc trên các con dấu, được phát hiện ở lưu vực sông Ấn, có từ hơn 2000 năm TCN. Vào khoảng thế kỉ II TCN, chữ Phạn (Sanskrit) ra đời dựa trên việc cải biên những chữ viết có đã có trước đó. Đây là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này.
+ Văn học: Hai tác phẩm văn học nổi bật nhất thời có đại là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, có ảnh hưởng to lớn tới sự phát triển của văn học Ấn Độ và Đông Nam Á ở các giai đoạn sau này.
+ Lịch: Người Ấn Độ cổ đại đã biết làm lịch.
+ Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 Ả Rập đã học tập chữ số Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu,chữ số mà ngày nay được dùng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0.
+ Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn giáo lớn. Ra đời sớm nhất là đạo Bà La Môn. Những thế kỷ đầu Công nguyên, đạo Bà La Môn cải biến thành đạo Hin-đu (An Độ giáo). Khoảng thế kỉ VI TCN, Phật giáo được hình thành, người sáng lập là Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Thích Ca Mâu Ni).
+ Kiến trúc: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại.
Lời giải 2:
Họ tên người giải: Xuanmain8113
Câu 1 : 3 giai đoạn đó là : vượn người ; người tối cổ ; người tinh khôn .
Câu 2 : xã hội nguyên thủy :
Dạng người : Người tối cổ .
Đời sống vật chất : sống trong hang , động , dựa vào săn bắn hái lượm.
Tổ chức xã hội : sống thành bầy đàn , có người đứng đầu và cùng chăm sóc con cái.
Đời sống tinh thần : biết làm đồ trang sức và vẽ tranh trên vách đá .
Câu 3 : con người có thể khai hoang diện tích đất trồng trọt . Nông nghiệp trồng , cày và chăn nuôi có phát triển. Nghề luyện kim , làm đồ gốm , đồ mộc , … Dần trở thành ngành sản xuất riêng. Con người ko chỉ đủ ăn mà còn có của cải dư thừa.
Xin lỗi bạn nha câu 4 ,5 mik chưa học bài đấy nên ko biết 🙁