BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
– Họ và tên: NGUYỄN VĂN THƯỜNG Nam, nữ: Nam
– Ngày tháng năm sinh: 20/04/1968
– Nơi thường trú: Số nhà 45, Tô 2, Ấp Kiến Thuận I, Xã Kiến Thành, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang
– Đơn vị công tác: Trường THCS Kiến Thành
– Chức vụ hiện nay: Giáo Viên
– Lĩnh vực công tác: Dạy Toán Lớp : 8A3,5,6 + 9A3
II. Tên sáng kiến: “Phân tích một đa thức thành nhân tử và các ứng dụng trong giải toán”.
III. Lĩnh vực: Toán học
IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:
1. Nắm vững cách nhớ bày hằng đẳng thức theo kinh nghiệm của giáo viên truyền đạt hay theo cách nhớ riêng của học sinh để khi viết ra không nhầm lẫn. Từ đó nhận biết các bài tập đơn giản.
2. Luyện tập, vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với 7 hằng đẳng thức để giải các bài tập. Rèn luyện các thao tác tư duy, tính toán để giải bài tập nhanh nhẹn, chính xác.
3.Thông hiểu vấn đề vận dụng giải các bài tập phức tạp, rèn luyện học sinh khá giỏi hiểu rõ cách vận dụng. Đi sâu vào từng bài tập để hiểu được tầm quan trọng của nó đối với việc giải các bài tập liên quan.
Đang xem: Báo cáo sáng kiến cải tiến
PHÒNG GD VÀ ĐT CHỢ MỚI TRƯỜNG THCS KIẾN THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Kiến Thành, ngày 9 tháng 11 năm 2016 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I- Sơ lược lý lịch tác giả: – Họ và tên: NGUYỄN VĂN THƯỜNG Nam, nữ: Nam – Ngày tháng năm sinh: 20/04/1968 – Nơi thường trú: Số nhà 45, Tô 2, Ấp Kiến Thuận I, Xã Kiến Thành, Huyện Chợ Mới, Tỉnh An Giang – Đơn vị công tác: Trường THCS Kiến Thành – Chức vụ hiện nay: Giáo Viên – Lĩnh vực công tác: Dạy Toán Lớp : 8A3,5,6 + 9A3 II. Tên sáng kiến: “Phân tích một đa thức thành nhân tử và các ứng dụng trong giải toán”. III. Lĩnh vực: Toán học IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1. Nắm vững cách nhớ bày hằng đẳng thức theo kinh nghiệm của giáo viên truyền đạt hay theo cách nhớ riêng của học sinh để khi viết ra không nhầm lẫn. Từ đó nhận biết các bài tập đơn giản. 2. Luyện tập, vận dụng các kiến thức đã học kết hợp với 7 hằng đẳng thức để giải các bài tập. Rèn luyện các thao tác tư duy, tính toán để giải bài tập nhanh nhẹn, chính xác. 3.Thông hiểu vấn đề vận dụng giải các bài tập phức tạp, rèn luyện học sinh khá giỏi hiểu rõ cách vận dụng. Đi sâu vào từng bài tập để hiểu được tầm quan trọng của nó đối với việc giải các bài tập liên quan. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. – Qua những năm thực tế giảng dạy môn đại số 8, phần lớn học sinh thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ nhưng trong thực hành về chiều rộng lẫn chiều sâu thì học sinh không vận dụng được đi đến kết quả như mong muốn. – Phần trắc nghiệm khách quan, tự luận về thông hiểu và vận dụng học sinh đạt kết quả chưa cao. Định hướng giải bài toán có áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ nhằm hình thành tư duy lôgic. Khả năng tổng hợp, phân tích, tìm ra hướng giải, định hướng đúng bài toán nhằm phát huy tính thông minh, sáng tạo của học sinh để đi kết quả nhanh, gọn mà đảm bảo tính chính xác. Loại bỏ những bước giải rườm rà nhằm tạo sự tự tin khi làm toán. – Rèn luyện khả năng vận dụng trong thực tế một cách thông minh, nhanh nhẹn – Bảy hằng đẳng thức là một bộ phận của phân môn đại số 8 nhưng nó áp dụng xuyên suốt chương trình học cấp II .Từ đó nếu các em không nắm được phương pháp nhớ và vận dụng thì việc học thành việc học “vẹt” không vận dụng được trong giải toán. – Thực hành giải toán phải có những thao tác nhất định, dứt khoát, nhanh nhẹn, giản đơn chứ không rườm rà, cầu kỳ sẽ đưa đến bài toán đơn giản thành phức tạp. Do đó giáo viên cần hướng dẫn học sinh có những trình tự nhất định, hình thành lại hướng gọn gàng, dễ hiểu để đi đến kết quả nhanh, chính xác. – Học sinh học tập một cách máy móc hay dựa vào bài mẫu chưa tự tin hình thành cho mình một phương pháp nhất định để giải một bài toán. – Còn một số học sinh xem nhẹ việc học tập, học là để đối phó. Là giáo viên chúng ta nên giáo dục học sinh hiểu được những kiền thức ta biết là một giọt nước. Những điều chưa biết là biển cả mênh mông. Do đó giáo viên phải xác định học sinh có thái độ học tập đúng đắn để nắm bắt kịp được những thông tin, khoa học hiện đại và ngày càng phát triển. – Giáo viên cần lưu ý tránh những đơn điệu nhàm chán trong khi giải toán. Tạo được những hứng thú khi học toán và giúp các em rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. – Thi đua và biểu dương những gương sáng học tốt và cần học hỏi kinh nghiệm của các em này. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến. – Môn toán nói chung, bảy hằng đẳng thức nói riêng vận dụng rất nhiều trong việc giải toán. Nắm được cách vận dụng sẽ ứng dụng rất nhiều vào các lớp trên nhất là đối với môn đại số lớp 9 – Vận dụng của 7 hằng đẳng thức đáng nhớ rất nhiều mà học sinh chưa nắm được phương pháp, do đó chưa thật sự đam mê mà học tập còn gượng ép. – Hình thành được khả năng vận dụng được 7 hằng đẳng thức để làm tiên đề học môn đại số. Tạo căn bản để học lên những lớp trên. Xác định được niềm tin, học môn toán cũng nhẹ nhàng như học các môn khác. Vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm mục đích nâng cao chất lượng các tiết luyện tập, kiểm tra một tiết, kiểm tra học kỳ trong trường Trung Học Cơ Sở. Khi giải bài tập các em cần có những kỹ năng cơ bản sau: a)Học thuộc các hằng đẳng thức chú ý các giá trị Giả sử (A+B)2=A2+2AB+B2 trong đó A;B là một biểu thức chứ không nghĩ đơn thuần là một số hay một biến, học sinh dễ nhầm lẫn và đi đến kết quả sai. Vd:(2x+3y)2= 2×2+2.2x.3y+3y2 Cái sai: (2x)2; (3y)2 do đó giáo viên nên cho hs tìm A và B điền vào biểu thức . ta được: sau đó tính ta được: (2x+3y)2= 4×2 + 12xy + 9y2 b) Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Triển khai hằng đẳng thức, viết tổng thành tích, tìm x, cộng trừ, nhân, chia phân thức c) Định hướng giải một bài toán là làm cho học sinh nảy ra nhiều tình huống làm cho học sinh bối rối. Do đó giáo viên luôn lưu ý bài giải yêu cầu ta phải đi các bước nào, làm gì? Có dùng hằng đẳng thức hay không và sử dụng hằng đẳng thức nào thì hợp lý. Những thao tác đòi hỏi sự nhịp nhàng, hợp lý để bài toán được gọn gàng, đi đến kết quả nhanh, chính xác nhất. Lưu ý cách trình bày để bài giải toát lên nội dung cần truyền tải đến người xem. d) Giải một bài toán có dùng hằng đẳng thức nên rèn luyện nhiều tạo kỹ năng thực hành tốt. Đi từ bài đơn giản đến phức tạp. Sử dụng thành thạo, nâng cao khả năng suy luận, đòi hỏi phải kỹ lưỡng, Biết vận dụng các điều đã học vào trong bài giải để phân tích đề toán, nhận định được A;B để dễ dàng trong việc tính toán. Khi học môn toán nói chung, hằng đẳng thức nói riêng việc tâm huyết là điều cần thiết nhất.
Xem thêm: mẫu giấy đề nghị mở tài khoản vietinbank
Giáo viên cần tạo cho học sinh phương pháp học toán, các em có sự đam mê và sự đam mê đó sẽ làm cho học sinh học toán nhẹ nhàng và vững niềm tin đi tiếp trong bước đường học vấn. Nội dung sáng kiến (Tiến trình, thời gian thực hiện, biện pháp tổ chức..) I/NHẬN BIẾT CÁCH SỰ DỤNG MỘT CÁCH NHANH NHẸN BẢY HẰNG ĐẲNG THỨC: 1/ (A+B)2 = A2 + 2AB + B2 2/ (A-B)2 = A2 – 2AB + B2 3/ A2+B2 = (A+B)(A-B) 4/ (A+B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 5/ (A-B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 6/ A3+B3 = (A + B)( A2 – AB + B2) 7/ A3-B3 = (A – B)( A2 + AB + B2) Trong hoạt động dạy học theo phương pháp đổi mới , giáo viên chuyển từ thói quen học tập thụ động sang tự học chủ động . Muốn vậy , giáo viên cần truyền thụ cho học sinh những tri thức phương pháp để học sinh biết cách học , biết cách suy luận , biết cách tìm lại những điều đã quên, biết cách tìm tòi để phát hiện kiến thức mới . Trong phân môn đại số thường dùng những quy tắc , phương pháp có tính chất thuật toán .Tuy nhiên , cũng cần coi trọng các phương pháp có tính chất tiên đoán .Học sinh cần rèn luyện các thao tác tư duy : phân tích , tổng hợp , đặc biệt hoá , khái hoát hoá ,tương tự , quy lạ về quenViệc nắm vững các tri thức , phương pháp nói trên tạo điều kiện cho học sinh tự đọc hiểu được tài liệu , tự làm được bài tập , nắm vững và hiểu sâu kiến thức cơ bản đồng thời phát huy được tìm năng sáng tạo của học sinh . 1/Một số câu hỏi trắc nghiệm. Điền vào dấu ? a) ( ? + ? )2 = x2 + ? + 4y4 Muốn điền x2 + ? + 4y4 thành bình phương của một tổng thì x2+?+4y4 phải có dạng A2 + 2AB + B2. Ở đây A2 = x2 hay A = x B2 = 4y4 = (2y2)2 hay B = 2y2 Suy ra ta phải điền thêm vào là 2AB = 2x.2y2 = 4xy2 Ta có (x + 2y2) = x2 + 4xy2 + 4y4 Tương tự cho học sinh nhân biết các bài tập: b) ( ? – ?)2 = a2 – 6ab + ? c) ( ?+?)2 = ? + m + d)? – 16y4 = (x + ?)(x – ?) e)25a2 – ? = (? +b)(? -b) 2)Tính: a) 252 – 152 = (25 + 15)(25 – 15) b) 9502-8502 = (950 + 850)(950 – 850) c)M=(x + 2)2 – 2(x +2)(x – 8) + (x – 8)2 với x = -5 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhìn tổng quát không sa vào chi tiết để nhận thấy A = x + 2; B = x – 8 M=<(x+2)-(x - 8)>2=(x+2-x+8)2=102=100. Như vậy nếu thấy rõ vấn đề của biểu thức thì học sinh sẽ thực hiện giải bài tập một cách nhẹ nhàng hơn. 3/Chứng minh với mọi số nguyên n ta có: (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. Ta có 8 chia hết 8 Þ 8.A chia hết 8 Hoặc tích hai số chẵn liên tiếp chia hết cho 8. Do đó áp dụng: (4n + 3)2 – 25 = (4n + 3 + 5)(4n + 3 – 5) =(4n+8)(4n-2) = 8(n+2)(2n-1) chia hết cho 8 vậy (4n + 3)2 – 25 chia hết cho 8. 4/Chứng minh rằng giá trị biều thức ( x + y – z – t)2 – ( z + t – x – y)2 không phụ thuộc vào giá trị của biến x;y;z;t Ta có: (x+y-z-t)2-(z+t-x-y)2 =<(x+y)-(z+t)>2-<(z+t)-(x+y)>2 =<(x+y)-(z+t)+(z+t)-(x+y)><(x+y)-(z+t)-(z+t)+(x+y)> = 0 nên biểu thức không phụ thuộc vào biến. 5/Giá trị biểu thức: 49×2-70x + 25 tại x = 5, x = Ta có: 49×2 – 70x + 25 = (7x – 5)2 Tại x = 5 giá trị biểu thức (7x – 5)2=(7.5 – 5)2 = 900. Tại x = giá trị biểu thức (7x – 5)2=(7. – 5) = 16 6/ Một số câu hỏi trắc nghiệm: a)Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng: (2x – 1)2 = (1 – 2x)2 (x – 1)3 = (1 – x)3 (x + 1)3 = (1+ x)3 x2 – 1 = 1 – x2 (x-3)2=x2-2x+9 b)Q=(x2+xy+y2)(x-y)+(x2-xy+y2)(x+y) là: A.Q = 0 ; B.Q=2y3 ;C.Q= 2×3 ;D.Q= 2xy c)Giá trị biểu thức : x3 – 9×2 + 27x – 27 tại x= là : A.0 ; B. ;C.800 ;D.Một kết quả khác. Học sinh phân tích A3 = x3 nên A = x B3 = 27 nên B = 3 Nên 3A2B=3.×2.3=9×2 3AB2=3.x.32=27x Do đó x3-9×2+27x-27=(x-3)3 tại x=thì giá trị biểu thức. (x-3)3=(-3)3=()3 d)P=(x+y)2+(x-y)2+2(x+y)(x-y) là: A/P=0 ;B/P=2×2 ;C/P=4y2 ;D/4×2 e) Xác định Đúng hay Sai (-a-b)2= – (a2+b2) (a+b)2+(a-b)=2(a2+b2) (a+b)2-(a-b)2=4ab (-a-b)(-a+b)=a2-b2 Khi giải các bài toán áp dụng hằng đẳng thức trong tự luận hay trong trắc nghiệm học sinh cần có kiến thức cơ bản về hằng đẳng thức , Nắm vững, thông thạo từng hằng đẳng thức để nhìn nhận ra phương pháp giải hoặc trả lời cho đúng các câu hỏi trắc nghiệm. Giáo viên không nên thách đố học sinh quá nhiều mà phải tạo từng bước đi vào từng hằng đẳng thức để các em nghĩ rằng hằng đẳng thức cũng không quá khó, không xa lạ đối với các em . Từ đó, tạo sự tự tin đi qua các bài tập nâng cao hơn. Từ đó tất cả học sinh có thể nắm vững các bài tập và đón nhận nó một cách chủ động hơn. II)THÔNG HIỂU NẮM ĐƯỢC HẰNG ĐẲNG THỨC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP Ở CÁC PHẦN HỌC: Trong phương pháp dạy học đổi mới , giáo viên không còn đơn thuần là người truyền đạt kiến thức mà giáo viên trở thành người thiết kế , tổ chức hướng dẫn các hoạt động .Học sinh tự lực chiếm lĩnh các kiến thức mới , hình thành các kỹ năng ,thái độ mới theo yêu cầu của chương trình .Người giáo viên đóng vai trò gợi mở , xúc tác , động viên tư vấn , trọng tài các hoạt động sôi nổi của học sinh . Khi soạn giáo án giáo viên hình dung được khi học xong bài học sinh nắm được những kiến thức gì , ở mức độ nào để các dạng bài tập phù hợp với các em.và khẳng định mình là người chỉ đạo , tổ chức hướng dẫn , giúp đỡ học sinh . 1/Dùng hằng đẳng thức phân tích đa thức thành nhân tử: a) Tính nhanh: x2+2x+1-y2 tại x=94,5 và y=4,5 x2+2x+1-y2=(x+1)2-y2=(x+1+y)(x+1-y) tại x = 94,5; y = 4,5 thì giá trị biểu thức: (x+1+y)(x+1-y)=(94,5+1+4,5)(94,5+1-4,5)=100.91=9100. b) x2-y2-2yz-z2 = x2-(y2+2yz+z2) = x2(y+z)2 =
Xem thêm: Mẫu Báo Cáo Giải Trình Của Đảng Viên Được Giám Sát Đảng Viên
File đính kèm:

SKKN_12447533.doc