Bài Giảng Chí Phèo Phần Tác Phẩm, Bài Giảng Ngữ Văn 12: Chí Phèo

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 14: Chí Phèo (tiếp theo) trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Đang xem: Bài giảng chí phèo

*

Chào mừng các em học sinh đến với buổi học ngày hôm nay CHÍ PHÈO – Nam Cao- Ngữ văn 11 1Kết cấu bài giảngI. GIỚI THIỆU 1. Hoàn cảnh sáng tác 2.Tóm tắt truyệnII. PHÂN TÍCH 1. Làng Vũ Đại 2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo a. Bản chất xã hội, ý nghĩa điển hình và sức tố cáo độc đáo b. Sự thức tỉnh của Chí Phèo c. Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm người và rơi vào bi kịch 4. Nghệ thuậtIII. CHỦ ĐỀIV. TỔNG KẾT 2 I. GIỚI THIỆU1. Hoàn cảnh sáng tác – Truyện được Nam Cao sáng tác năm 1941. – Nam Cao dựa vào “người thật, việc thật” ở làng Đại Hoàng rồi hư cấu thêm để viết tác phẩm này. – Truyện lúc đầu có tên “Cái lò gạch cũ”, sau đó nhà xuất bản đổi tên thành “Đôi lứa xứng đôi”, cuối cùng khi in lại trong tập “Luống cày” (1945), tác giả đổi tên là “Chí Phèo”.2. Tóm tắt truyện. 3Em có nhận xét gì về làng Vũ Đại? 4 II. PHÂN TÍCH1. Làng Vũ Đại.- Làng: xa tỉnh, nghèo đói quanh năm, nạncường hào, ảnh hưởng thuế má.- Địa chủ: trên cùng là cụ tiên chỉ Bá Kiến,tiếp đến là bọn cường hào  thaynhau cai trị, áp bức bóc lột dân lành; đồngthời thường xuyên diễn ra mâu thuẫn trongnội bộ: bọn chúng “chỉ là một đàn cá tranhmồi”, “bè nào cũng muốn ăn”, rình cơ hộiđể trị nhau, “chờ nhau lụn bại để cưỡi lênđầu lên cổ nhau”.- Nông dân: nghèo khổ , sống cam chịu vàđịnh kiến. Làng Vũ Đại là hình ảnh thu nhỏ củaxã hội nông thôn Việt Nam giai đoạn1930 – 1945 5Theo em Bá Kiến là ngườinhư thế nào? Chi tiết nàotrong tác phẩm cho thấyđiều đó? 6 2. Hình tượng nhân vật Bá Kiến- Là nhân vật đại diện cho tầng lớp thống trị ở nông thôn.- Bản chất gian hùng:+ Giọng quát rất “sang”: “bắt đầu bao giờ cụ cũng quát để thử dây thần kinh của con người”.+ Lối nói ngọt nhạt, “cái cười Tào Tháo”.+ Chính sách cai trị thâm độc.+ Thể hiện trong cách đối xử với Chí Phèo. Bá Kiến mang bản chất thâm độc, xảo quyệt là điển hình cho chính sách cai trị ở nông thôn. 7 “…Thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liềuthân.” (t 220) “Cái nghề quan bám thằng có tóc ai bám thằng trọcđầu.” (t 220) “Một người khôn ngoan thì chỉ bóp đến nửa chừng. Hãyngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi lại dắt nólên để nó đền ơn. Hãy đập bàn, đập ghế, đòi cho được nămđồng, nhưng được rồi thì vứt trả lại năm hào vì thương anhtúng quá.” (t 221) 8 3. Hình tượng nhân vật Chí Phèo.a.

Đọc thêm  truyen tranh tuthienbao 2

Xem thêm: báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên thcs

Xem thêm: mẫu đơn xin tạm ngừng kinh doanh

Bản chất xã hội, ýnghĩa điển hình và sức tốcáo độc đáo. – Chí Phèo là hiện tượngcó tính quy luật của một bộphận nông dân bị xô đẩyvào con đường tha hóa, lưumanh trong xã hội thực dân– phong kiến. Chí Phèo trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” 9Tác giả đã miêu tảlai lịch Chí Phèonhư thế nào? Theoem bi kịch cuộc đờiChí bắt đầu từ đâu? 10  Từ khi sinh ra đến năm 20 tuổi.- Khi còn nhỏ Chí Phèo là đứa trẻ bị bỏ rơi, “hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho nhà nọ”.- Lớn lên Chí Phèo là một thanh niên: + Hiền lành lương thiện: “hiền lành như đất” + Có ước mơ bình dị: “…một gia đình nho nhỏ. Chồng cuốc mướn cày thuê. Vợ dệt vải….” + Có ý thức nhân phẩm: bị “bà ba” bắt làm chuyện không đứng đắn, “hắn thấy nhục hơn là thích”. Trước khi đi tù Chí Phèo là một nông dân, khỏe mạnh, hiền lành, thuần phác, trong sáng, và có ý thức về cuộc sống. 11Sự tha hoácủa ChíPhèo thểhiện nhưthế nào? 12 Quá trình bị lưu manh hoá- Nguyên nhân : + Trực tiếp: cơn ghen của Bá Kiến. + Gián tiếp: nhà tù thực dân.- Biểu hiện của sự lưu manh: + Nhân hình: trông dữ tợn, gớm giếc + Nhân tính:  Ngôn ngữ: “chửi” là công cụ để Chí Phèo giao tiếp với xã hội.  Tâm lý: u mê tăm tối vì chìm đắm trong những cơn say..  Hành vi: rạch mặt ăn vạ, đốt phá + ba lần xách dao đến nhà Bá Kiến  Chí Phèo trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. 13Hắn về lớp này trông kháchẳn, mới đầu chẳng ai biết hắnlà ai. Trông đặc như thằngsăng đá! Cái đầu thì trọc lốc,cái răng cạo trắng hớn, cái mặtđen mà lại rất cơng cơng, haimắt gườm gườm trông gớmchết! Hắn mặc quần áo nái đenvới cái áo tây vàng. Cái ngựcphanh, đầy những nét chạm trổrồng phượng với một ôngtướng cầm chuỳ, cả hai cánhtay cũng thế. Trông gớm chết!(t 216) Chí Phèo trong suy nghĩ trẻ thơ 14Hắn vừa đi vừa chửi…. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì?Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũngchẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mìnhhắn chửi tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại aicũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếngcả. Tức thật… Đã thế hắn chửi cha đứa nào không chửinhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều…. Khôngbiết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đếnnông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắncứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằngChí Phèo … (t 215) 15Những cơn say của hắn tràn cơn này sang cơn khác,thành một cơn dài, mênh mông, hắn ăn trong lúc say, ngủtrong lúc say, thức dậy hãy còn say, đập đầu rạch mặtchửi bới dọa nạt trong lúc say, u ống rượu trong lúc say,để rồi say nữa say vô tận. (t 226)Hắn biết đâu đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát baonhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làmchảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lươngthiện… Tất cả dân làng đều sợ hắn và tránh mặt hắnmỗi lần hắn qua. (t 226) 16Rạch mặt ăn vạ… 17  Với giọng văn lạnh lùng, lối miêu tảngắn gọn súc tích, Nam Cao đã vẽ nên hìnhtượng Chí Phèo bị tha hóa, mất cả nhân tínhlẫn nhân hình  sức tố cáo mạnh mẽ của tácphẩm. 18Thị Nở được miêu tảnhư thế nào? Em cócảm nhận gì về sự gặpgỡ giữa Chí Phèo vàThị Nở? 19b. Mối tình Chí Phèo – Thị Nở và sự thức tỉnh linhhồn của Chí Phèo. Mối tình Chí Phèo – Thị Nở- Thị Nở: người đàn bà xấu “machê quỷ hờn”, ngơ ngẩn, ếchồng…- Ban đầu Chí Phèo đến với ThịNở chỉ do say rượu và hành độngtheo bản năng.- Lòng yêu thương của Thị Nở đãkhiến bản chất lương thiện củangười nông dân trong Chí Phèothức dậy. Thị Nở trong phim “Làng Vũ Đại ngày ấy” 20

Đọc thêm  Giáo trình: Quản trị chuỗi cung ứng

Viết một bình luận