Giải bài 1, 2 trang 30 SGK Giải tích 12

Bài 1 trang 30 toán 12

Video Bài 1 trang 30 toán 12

Bài 1 trang 30 sách sgk giải tích 12

Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:

a) (y=frac{x}{2-x}).

b) (y=frac{-x+7}{x+1}).

c) (y=frac{2x-5}{5x-2}).

d) (y=frac{7}{x}-1).

Giải

a) Ta có: (mathop {lim }limits_{x to {2^ – }} {x over {2 – x}} = + infty ;,,mathop {lim }limits_{x to {2^ + }} {x over {2 – x}} = – infty ) nên đường thẳng (x = 2) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: (mathop {lim }limits_{x to + infty } {x over {2 – x}} = – 1;,,mathop {lim }limits_{x to – infty } {x over {2 – x}} = – 1) nên đường thẳng (y = -1) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

b) Ta có: (mathop {lim }limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ + }} frac{{ – x + 7}}{{x + 1}} = + infty ;,mathop {lim }limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ – }} frac{{ – x + 7}}{{x + 1}} = – infty) nên (x=-1) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: (mathop {lim }limits_{x to + infty } frac{{ – x + 7}}{{x + 1}} = – 1;,mathop {lim }limits_{x to – infty } frac{{ – x + 7}}{{x + 1}} = – 1) nên đường thẳng (y=-1) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

c) Ta có: (mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{2}{5}} right)}^ + }} frac{{2x – 5}}{{5x – 2}} = – infty ;,mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{2}{5}} right)}^ – }} frac{{2x – 5}}{{5x – 2}} = + infty) nên đường thẳng (x=frac{2}{5}) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Ta có: (mathop {lim }limits_{x to – infty } frac{{2x – 5}}{{5x – 2}} = frac{2}{5};,mathop {lim }limits_{x to + infty } frac{{2x – 5}}{{5x – 2}} = frac{2}{5}) nên đồ thị hàm số nhận đường thẳng (y=frac{2}{5}) làm tiệm cận ngang.

Đọc thêm  Mẫu Giấy Kẻ Dòng A4 - Giấy Kẻ Dòng Ngang Khổ Giấy A4

d) Ta có: (mathop {lim }limits_{x to – infty } left( {frac{7}{x} – 1} right) = – 1;,mathop {lim }limits_{x to + infty } left( {frac{7}{x} – 1} right) = – 1) nên đường thẳng (y=-1) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Ta có: (mathop {lim }limits_{x to {0^ + }} left( {frac{7}{x} – 1} right) = + infty ;,mathop {lim }limits_{x to {0^ – }} left( {frac{7}{x} – 1} right) = – infty) nên đường thẳng (x=0) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Bài 2 trang 30 sách sgk giải tích 12

Tìm các tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số:

a) (y=frac{2-x}{9-x^2})

b) (y=frac{x^2+x+1}{3-2x-5x^2})

c) (y=frac{x^2-3x+2}{x+1})

d) (y=frac{sqrt {x}+1}{sqrt {x}-1})

Giải:

a)

(mathop {lim }limits_{xrightarrow (-3)^-}frac{2-x}{9-x^2}=+infty); (mathop {lim }limits_{xrightarrow (-3)^+}frac{2-x}{9-x^2}=+infty) nên đường thẳng (x=-3) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(mathop {lim }limits_{xrightarrow 3^-}frac{2-x}{9-x^2}=-infty); (mathop {lim }limits_{xrightarrow 3^+}frac{2-x}{9-x^2}=-infty) nên đường thẳng (x=3) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(mathop {lim }limits_{xrightarrow +infty }frac{2-x}{9-x^2}=0); (mathop {lim }limits_{xrightarrow -infty }frac{2-x}{9-x^2}=0) nên đường thẳng: (y = 0) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

b)

(begin{array}{l} mathop {lim }limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ + }} frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = + infty ;,,mathop {lim }limits_{x to {{left( { – 1} right)}^ – }} frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = – infty mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{3}{5}} right)}^ + }} frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = – infty ;,,mathop {lim }limits_{x to {{left( {frac{3}{5}} right)}^ – }} frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = + infty end{array})

Đọc thêm  Sách Võ Karate Hay Nên Đọc, 10 Cuốn Sách Dạy Võ Karate Hay Nên Đọc

Nên đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng: (x=-1;x=frac{3}{5}).

Vì: (mathop {lim }limits_{x to – infty } frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = – frac{1}{5};,,mathop {lim }limits_{x to + infty } frac{{{x^2} + x + 1}}{{3 – 2x – 5{x^2}}} = – frac{1}{5})

Nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng (y=-frac{1}{5}).

c)

(mathop {lim }limits_{x to {{( – 1)}^ – }} frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{x + 1}} = – infty ;,mathop {lim }limits_{x to {{( – 1)}^ +}} frac{{{x^2} – 3x + 2}}{{x + 1}} = + infty) nên đường thẳng (x=-1) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

(underset{xrightarrow -infty }{lim}frac{x^{2}-3x+2}{x+1}=underset{xrightarrow -infty }{lim}frac{x^2(1-frac{3}{x}+frac{2}{x^{2}})}{x(1+frac{1}{x})}=-infty) và (underset{xrightarrow -infty }{lim}frac{x^{2}-3x+2}{x+1}=+infty) nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

d)

Hàm số xác định khi: (left{begin{matrix} xgeq 0 sqrt{x}-1neq 0 end{matrix}right. Leftrightarrow left{begin{matrix} xgeq 0 xneq 1 end{matrix}right.)

Vì (mathop {lim }limits_{xrightarrow 1^-}frac{sqrt{x}+1}{sqrt{x}-1}=-infty)( hoặc (mathop {lim }limits_{xrightarrow 1^+}frac{sqrt{x}+1}{sqrt{x}-1}=+infty) ) nên đường thẳng (x = 1) là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Vì (mathop {lim }limits_{xrightarrow +infty }frac{sqrt{x}+1}{sqrt{x}-1}=mathop {lim }limits_{xrightarrow +infty }frac{sqrt{x}(1+frac{1}{sqrt{x}})}{sqrt{x}(1-frac{1}{sqrt{x}})}=1) nên đường thẳng (y = 1) là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Giaibaitap.me